số lượng hôbngf cầu tăng hay giảm
từ giai đoạn sơ sinh đến lúc dậy thì
cuối kì kinh nguyệt phụ nữ
người cao tuổi
Hãy cho biết lượng hồng cầu trong các trường hợp sau tăng hay giảm và giait thích
-Từ giai đoạn sơ sinh đến giai đoạn lúc dậy thì
-Cuối kì kinh nguyệt ở phụ nữ
-Ở người cao tuổi
kể các giai đoạn phát triển của con người từ lúc sinh cho đến tuổi dậy thì
Giai đoạn 1: Đầu và giữa của giai đoạn này gần như chưa có bất kỳ biểu hiện nào đáng kể. Tuy nhiên đến cuối giai đoạn 1 các tín hiệu bắt đầu xuất hiện: Vùng dưới đồi bắt đầu giải phóng hormone GnRH, tuyến yên cũng sản xuất 2 loại hormone là hormone LH (có vai trò điều chỉnh chức năng tinh hoàn ở nam giới và buồng trứng ở nữ giới) và hormone FSH (hormone kích thích nang trứng).
Giai đoạn 2: Đánh dấu điểm khởi đầu của sự phát triển về thể chất khi mà các hormone bắt đầu gửi tín hiệu đi khắp cơ thể
Giai đoạn 3: Là giai đoạn xuất hiện những thay đổi rõ ràng về thể chất ở cả nam và nữ giới
Giai đoạn 4: Giai đoạn phát triển thể chất mạnh mẽ nhất mà bất cứ ai cũng có thể cảm nhận được
Giai đoạn 5: Đây là giai đoạn cuối cùng đánh dấu sự hoàn thiện về thể chất cũng như chức năng sinh sản của cơ thể.
Em hãy kể các giải đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì? Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì ?
Các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuôỉ dậy thì là:
1) dưới 3 tuổi
2)Từ 3 đến 6 tuổi
3)Từ 6 đến 10 tuổi
Đặc điểm của tuổi dậy thì là:
Con gái-Có kinh nguyệt
Con trai-Có hiện tượng xuất tinh
-Đồng thời trong thời gian này cũng sẽ diễn ra biến đổi về tình cảm và mối quan hệ xã hội
Các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuôỉ dậy thì là:
1) dưới 3 tuổi
2)Từ 3 đến 6 tuổi
3)Từ 6 đến 10 tuổi
Đặc điểm của tuổi dậy thì là:
Con gái-Có kinh nguyệt
Con trai-Có hiện tượng xuất tinh
-Đồng thời trong thời gian này cũng sẽ diễn ra biến đổi về tình cảm và mối quan hệ xã hội
Em hãy quan sát sơ đồ trên và chọn xem các ví dụ sau minh họa cho đặc điểm nào?
a) Sự tăng cân của ngan theo tuổi (ví dụ ở phần I).
b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0.4 mg, lúc đẻ ra nặng 0.8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.
c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
d) Quá trình sống của lợn trả qua các giai đoạn:
Bào thai → lợn sơ sinh → lợn nhỡ → lợn trưởng thành.
- a,b đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi không đồng đều.
- c đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi theo chu kì.
- d đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi theo giai đoạn.
Hãy dự đoán nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng sau đây cao hay thấp. Giải thích.
a) Thợ xây dựng.
b) Nhân viên văn phòng.
c) Trẻ ở tuổi dậy thì.
d) Phụ nữ mang thai.
- Nhu cầu dinh dưỡng của thợ xây, trẻ ở tuổi dậy thì, phụ nữ mang thai cao hơn nhân viên văn phòng.
- Giải thích:
+ Thợ xây dựng có nhu cầu dinh dưỡng cao vì thợ xây dựng có cường độ làm việc, tính chất công việc nặng nhọc, tiêu hao nhiều năng lượng.
+ Tuổi dậy thì có nhu cầu chất dinh dưỡng cao vì ở độ tuổi này cần cung cấp đủ các chất dinh dưỡng để phát triển mạnh mẽ về tầm vóc.
+ Phụ nữ mang thai có nhu cầu chất dinh dưỡng cao vì ở trạng thái sinh lí này cần nhiều chất dinh dưỡng hơn bình thường để vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho mẹ vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.
+ Nhân viên văn phòng có nhu cầu chất dinh dưỡng vừa đủ vì tính chất công việc nhẹ nhàng, ngồi nhiều, ít vận động nên ít tiêu hao năng lượng.
Khi nói về hiện tượng kinh nguyệt ở phụ nữ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện là do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài.
(2) Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện ngay cả khi không có trứng chín và rụng.
(3) Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện khi nồng độ prôgesteron trong máu tăng quá cao.
(4) Những người phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Chỉ có phát biểu (2) đúng.
Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện do nồng độ prôgesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất huyết.
(1) Sai. Vì nếu trứng được thụ tinh thì sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.
(2) Đúng. Ví dụ như khi phụ nữ uống thuốc tránh thai sẽ làm trứng không rụng nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường.
(3) Sai. Vì hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện khi nồng độ prôgesteron trong máu giảm không đủ để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung.
(4) Sai. Vì việc thắt ống dẫn trứng chỉ nhằm mục đích ngăn không cho tinh trùng gặp trứng còn chu ki kinh nguyệt vẫn bình thường.
6 cách giúp trẻ tăng chiều cao
Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.
Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...
Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.
Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể
Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao.
Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên.
Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt.
Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.
Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.
6 cách phát triển chiều cao
Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:
Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.
Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ.
Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.
Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều, gây mất cân bằng.
Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.
Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...
Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.
Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.
6 cách giúp trẻ tăng chiều cao
09:02 05/02/2017Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.
Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...
Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.
Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể
Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao.
Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên.
Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt.
Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.
Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.
6 cách phát triển chiều cao
Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:
Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.
Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ. Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.
Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều, gây mất cân bằng.
Chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Ảnh: SKĐS. |
Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.
Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...
Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.
Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.
Dậy thì sớm: Dậy thì sớm thường tiết ra các hoóc-môn kích hoạt sự phát triển xương khiến trẻ cao lên rất nhanh. Tuy nhiên, các đầu xương sau đó nhanh chóng đóng lại khiến trẻ không tiếp tục cao thêm, những trẻ bị dậy thì sớm thường thấp hơn bạn cùng lứa và không đạt đến chiều cao mà gen di truyền của trẻ quy định. Do đó, dậy thì sớm là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển chiều cao ở trẻ vị thành niên.
Ngủ đủ giấc: Với trẻ, giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao. Trẻ sơ sinh thường ngủ 22 tiếng, 2-6 tháng cần ngủ 15-18 tiếng, 6-18 tháng ngủ đủ 13-15 tiếng, 18 tháng đến 3 tuổi nên ngủ 12-13 tiếng và trẻ từ 3 đến 7 tuổi nên ngủ 11-12 tiếng mỗi ngày.
Nên cho trẻ đi ngủ trước 22 giờ đêm, một giấc ngủ sâu từ 22 giờ đến 3 giờ sáng là lúc cơ thể tiết ra hoóc-môn tăng trưởng cao nhất.
Làm sao để tăng chiều cao cho nữ khi đã có chu kì kinh nguyệt?
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tập đu xà ngang , tập gym , chơi bóng rổ , bơi ,...
Tập thể dục, thể thao
Ăn đủ chất dinh dưỡng
Buổi tối nên đi ngủ sớm( trước 11h)
Đi bơi
Hít xà
Tập yoga
...
Nếu một người bị nhược năng tuyến yên (giảm khả năng tiết hormone của tuyến yên) trong giai đoạn trước tuổi dậy thì thì chiều cao của người đó sẽ thay đổi như thế nào so với chiều cao của người bình thường? Giải thích?
Tham khảo!
- Nếu một người bị nhược năng tuyến yên (giảm khả năng tiết hormone của tuyến yên) trong giai đoạn trước tuổi dậy thì thì chiều cao của người đó sẽ thấp hơn người bình thường. Do tuyến yên sản xuất hormone \(GH\) có vai trò kích thích phát triển xương, kích thích phân chia tế bào, kích thích tổng hợp protein làm tăng kích thước tế bào \(\rightarrow\) Hormone này tiết ra ít làm xương kém phát triển; gây thấp, lùn.