Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2017 lúc 12:14

Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là : C x H y ,   C a H b ,   C n H m

Khi đốt ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Vì số mol  CO 2  tạo ra bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Vậy theo phương trình hoá học của phản ứng cháy

→ X = a = n = 2.

Mặt khác : A không làm mất màu nước brom → không có liên kết đôi hoặc ba. Vậy A là CH 3  -  CH 3

1 mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom → có 1 liên kết đôi.

Vậy B là  CH 2  =  CH 2

1 mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom → có liên kết ba.

Vậy C là CH ≡CH.

Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 20:10

Vì A, B, C là 3 ankan liên tiếp nhau

Nên giả sử CTPT của chúng lần lượt là: CnH2n+2 ; Cn+1H2n+4 và Cn+2H2n+6.

( n ≥ 1, nguyên)

Theo đầu bài, có: \(\left(14n+2\right)+\left(14n+16\right)+\left(14n+30\right)=132\)

\(\Rightarrow n=2\left(tm\right)\)

Vậy: A, B và C lần lượt là C2H6 ; C3H8 và C4H10.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 12:54

Trong 1 mol A có x mol 2 anken (có công thức chung là C n H 2 n ) và (1-x) mol H 2 :

M A  = 14 n x + 2(1 - x) = 8,26.2 = 16,52 (g/mol). (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,3 vào (1), tìm được n = 3,6.

Công thức của 2 anken là C 3 H 6  (a mol) và C 4 H 8  (b mol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hỗn hợp A:  C 3 H 6 : 12%;  C 4 H 8 : 18%;  H 2 : 70%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 4 H 10 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 57%.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 4:11

Mankan = 16,6.2 = 33,2

Gọi công thức chung của 2 ankan A và B là CnH2n+2

Suy ra: 14.n + 2 = 33,2

à n = 2,23

Vì A, B là 2 ankan liên tiếp à C2H6 và C3H8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2018 lúc 14:42

1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.

A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là  C 6 H 6  và B là  C 7 H 8 .

Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .

2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :

 

78a + 92b + 120c = 48,8 (1)

a = c (2)

C 6 H 6 + 7,5 O 2  → 6 C O 2  + 3 H 2 O

a          7.5a

C 7 H 8  + 9 O 2  → 7 C O 2  + 4 H 2 O

b          9b

C 9 H 12  + 12 O 2  → 9 C O 2 + 6 H 2 O

c          12c

7,5a + 9b + 12c Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.

Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :

C 6 H 6 : 31,9%;  C 7 H 8 : 18,9%;  C 9 H 12 : 49,2%

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:07

Theo gt ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{326,53.a\%}{160}\left(mol\right)\)

Suy ra \(M_{tb}=\dfrac{a}{\dfrac{326,53.a\%}{160}}=49\)

Vậy 2 anken cần tìm là $C_3H_6;C_4H_8$ có tỉ lệ số mol là 50%:50%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2017 lúc 6:39

nCO2 = 0,4 mol

nH2O = 0,65 mol

nH2O > nCO2 => ankan

CTB = 0,4/0,25 = 1,6 => CH4 và C2H6

Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 13:16

Bài 1.1 : 

a)

Ta thấy các chất trong X đều chứa 1 pi

=> n X = n Br2 = 40/160 = 0,25(mol)

=> M X = 9,1/0,25 = 36,4

=> A là C2H4(M = 28)

Gọi n A = a(mol) ; n B = b(mol)

Ta có :

a + b = 0,25

28a + 14by = 9,1

- Nếu a = 0,25.65% = 0,1625 => b = 0,25 - 0,1625 = 0,0875

Suy ra y = 3,7

- Nếu a = 0,25.75% = 0,1875 => b = 0,25 -0,1875 = 0,0625

Suy ra y = 4,4

Với 3,7 < y < 4,4 suy ra y = 4

Vậy B là C4H8

b)

CTCT của A : CH2=CH2

$CH_2=CH_2 + HCl \to CH_2Cl-CH_3$

CTCT của B : CH3-CH=CH-CH3

$CH_3-CH=CH-CH_3 + HCl \to CH_3-CH_2-CHCl-CH_3$

hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 13:02

Bài 1.2 : 

Gọi n A = a(mol) ; n B=  b(mol)

Gọi số kA = m ; kB = n(mol)

n CO2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol) ; n H2O = 16,2/18 = 0,9(mol)

=> n CO2 - n H2O = 0,7 - 0,9 = a(m - 1) + b(n - 1)

=> am - a + bn - b = - 0,2

n pi(trong X) = n Br2 = 16/160 = 0,1(mol)

=> am + bn = 0,1

Suy ra:  a + b = 0,2 + 0,1 = 0,3

Thí nghiệm 2 : 

n CO2 = 20,16/22,4 = 0,9 ; n H2O = 21,6/18 = 1,2(mol)

n CO2 - n H2O = 0,9 - 1,2 = 1,5a(m -1) + b(n - 1) 

=> 0,9 - 1,2 = a(m-1) + 0,5a(m-1) + b(n-1)

=> -0,3 = -0,2 + 0,5a(m-1)

=> am - a = -0,2

=>m = (a - 0,1)/a

Mà 0 < a < 0,3

=> m < 0,67

=> m = 0

Suy ra : a = 0,2 ; b = 0,3 - 0,1 = 0,1 => n = 1

Khi đốt 0,5 mol A thi thu được CO2(0,9 -0,7 = 0,2 mol)

Số nguyên tử C trong A là : 0,2/(0,2 : 2) = 2

Vậy A là C2H6

Bảo toàn nguyên tố với C

n C(trong B) = 0,7 - 0,2.2 = 0,3(mol)

=> số nguyên tử C trong B là 0,3/0,1 = 3

Vậy B là C3H6

Trong X : 

m A = 0,2.28 = 5,6(gam)

m B = 0,1.42 = 4,2(gam)

 

 

Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
HaNa
14 tháng 12 2023 lúc 11:13

\(n_A=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,89}{18}=0,105\left(mol\right)\)

Có: \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\Leftrightarrow A:ankan\left(C_nH_{2n+2}\right)\)

\(n=\dfrac{0,035}{0,035}=1\Rightarrow CTPT.A:CH_4\)

PTHH:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

 \(CH_4+Br_2\underrightarrow{t^o}CH_3Br+HBr\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{1,89}{18}=0,21\left(mol\right)\\ Gọi.CTTQ:C_xH_y\left(x,y;nguyên,dương\right)\\ Có:x:y=0,035:0,21=1:6\Rightarrow x=1;y=6\Rightarrow CTPT:CH_6\)

Nếu CTPT CH6 thì không có, em xem lại đề giúp thầy nhé!