Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Do Bao Minh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 19:59

a) Thể tích của hòn đá là :

100-55=45(cm^3)

b) 120g=0,12kg

45cm^3=0,000045m^3

Khối lượng riêng của đá là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)

c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :

0,12x2=0.24 ( kg)

Thể tích của hòn đá thứ 2 là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)

Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :

\(55+\frac{6}{66665}=\)

 

 

 

Mai Jue Bin
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
10 tháng 9 2018 lúc 11:14

* Trả lời:

\(-\) Hiện tượng xảy ra là cánh hoa của cành bông hồng ấy sẽ dần dần chuyển sang màu của cốc nước màu ( nhưng nhạt hơn).

Phạm Thùy Chi
Xem chi tiết
Đặng Lê Chí Kiên
28 tháng 3 2023 lúc 20:42

ko

Luân Phan Viết
Xem chi tiết
trang kim yen dao thi
12 tháng 12 2016 lúc 23:32

câu 1 đối tượng nghiên cứu của:

+menđen: đậu hà lan

+moocgan: ruồi giấm

Thí nghiệm của menđen:

Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2. Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau:


-thí nghiệm của Moocgan:

Moocgan lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám. cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Sau đó, ông thực hiện phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được ở thê hệ sau có ti lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. K.ết quà phép lai này đã được giải thích bằng sơ đồ lai ở hình 13.


 

Cu Nhỏ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 5 2017 lúc 13:58

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 10 2017 lúc 19:52

a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú

* Các bước thí nghiệm:

+ Bước 1: Trồng hai cây tươi vào chậu

- Chậu A: cắt bỏ lá -

Chậu B: không cắt bỏ lá

+ Bước 2: chùm túi ni lông vào cả 2 cây

+ Bước 3: để sau 1 giờ và quan sát

- Kết quả: + Thành túi ni lông ở chậu A vẫn trong

+ Thành túi ni lông ở chậu B mờ đi, không nhìn rõ lá nữa.

- Giải thích:

+ Do ở chậu B cây có hiện tượng thoát hơi nước làm cho túi ni lông bị mờ đi. Chậu A không có.

- Kết luận:

+ Thí nghiệm đã chứng minh được ở cây có lá đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây không có lá không có hiện tượng đó.

+ Tuy nhiên, thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên.

b. Thí nghiệm của Tuần và Hải

* Tiến hành thí nghiệm

- Lấy 2 lọ thủy tinh A và B có mức nước bằng nhau trên phủ 1 lớp dầu. + Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá

+ Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá

- Đặt cả 2 lọ lên bàn cân sao cho cân thăng bằng

- Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 giờ.

- Kết quả: sau 1 giờ, mực nước ở lọ A giảm hẳn, mực nước ở lọ B giữ nguyên. Cán cân lệch về đĩa có lọ B.

- Giải thích: do cây ở lọ A có hiện tượng thoát hơi nước qua lá và nước đó là do rễ hút lên. Làm cho nước trong lọ A giảm đi. Lọ B không có hiện tượng đó cân nghiêng về phía lọ B.

- Kết luận: thí nghiệm chứng minh được nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài qua lá.

* Lưu ý: trong cả 2 thí nghiệm các bạn đều dùng 2 cây tươi. Một cây cắt bỏ lá, 1 cây còn lá để chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm (vai trò thoát hơi nước).

- Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận

+ Thí nghiệm 2 của Tuấn và Hải đầy đủ hơn kiếm tra được sự đoán ban đầu ở đề bài đó là: chứng minh được phần lớn nước do rễ hút sẽ được thải ra ngoài qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá qua lỗ khí ở lá.

Tick nhahaha

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 4 2021 lúc 22:26

Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :

\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)

hnamyuh
3 tháng 4 2021 lúc 22:26

Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :

\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)

Joyce Chu
Xem chi tiết