Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toàn Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 16:10

Công nhân làm việc dưới hầm than thường hay bị ngạt vì:

+ Dưới hầm than lượng oxi thấp (dưới 18%)

+ Không gian trong hầm kín (là một không gian có lối vào chật hẹp) điều kiện thao tác hạn chế, không được thông gió thường xuyên

=> thiếu khí, gây khó thở.

 

Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
27 tháng 3 2023 lúc 16:33

khí cacbonic nặng hơn khí oxi và không khí nên đáy giếng chủ yếu có khí cacbonic nên con người xuống đáy giếng sâu không có nước để lâu ngày có thể bị ngạt thở

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2018 lúc 15:43

Đáp án D.

Khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dẫn đến tử vong là vì: Khi bị tràn dịch màng phổi thì chất dịch chứa đầy xoang màng phổi, do đó không tạo ra áp suất âm để phổi hút khí từ môi trường ngoài.

 Không xảy ra sự trao đổi khí giữa các mao mạch phổi với khí trong các phế nang.

→ Cơ thể sẽ thiếu oxi và bị chết ngạt vì ngạt thở.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2018 lúc 6:12

Bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước … đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt, vì oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể con người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2017 lúc 4:11

a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.

b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.

c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.

ĐỖ VŨ QUỲNH NHƯ
Xem chi tiết
Lê Trang
22 tháng 12 2020 lúc 18:39

Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

Nguyễn Minh Đức
22 tháng 12 2020 lúc 19:07

Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Meowwww
3 tháng 11 2019 lúc 19:06

Trạng thái thiếu không khí xảy ra khi nồng độ oxy giảm xuống 18% mà không gian kín như hầm than là một không gian có lối vào chật hẹp điều kiện thao tác hạn chế, khong được thông gió thường xuyên nên thiếu không khí gây ra tình trạng ngạt thở

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Khách vãng lai đã xóa
Kiêm Hùng
3 tháng 11 2019 lúc 19:11

Vận dụng thêm nữa nhé! Ngoài ra trong các hầm than đôi khi sẽ xảy ra hoạt động đốt nhiên liệu, điều này sẽ sinh ra khí CO2 mà CO2 thì không duy trì sự sống

→ Dẫn đến hiện tượng trên

Khách vãng lai đã xóa
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Đào Phượng Loan
15 tháng 12 2021 lúc 22:33

Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.

Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 22:33

Tham khảo

Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. ... Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 12 2021 lúc 22:34

Tham Khảo:

Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. ... Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2018 lúc 13:01

Đáp án C
Khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi → sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp