Cho 0,3 mol Fe vào 2 lít dung dịch HNO3 2M đc V lít NO và dd X.X tác dụng vừa đủ với V1 l NaOH 0,5M;KOH 0,3M.Tính V,V1
Khi cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch
muối, 0,1 mol khí NO và 0,3 mol khí NO2. Xác định m.
A. 12,5g B. 11,5g C. 11,2g D. 15,2g.
Bảo toàn e :
\(n_{Fe}=\dfrac{3n_{NO}+n_{NO_2}}{3}=\dfrac{3\cdot0.1+0.3}{3}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\rightarrow C\)
Hòa tan m gam Fe vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và V1 lít H2 ở đktc. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 41,7 gam kết tủa. Tính m, V1, V2.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 theo sơ đồ sau: Cu + HNO 3 → Cu ( NO 3 ) 2 + NO ↑ + H 2 O
Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO 3 2M, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 400.
B. 200.
C. 800.
D. 100.
hòa tan 12,4g naoh vào vào 1 lít nước ta đc dd X .lấy 0,5 dd X tác dụng với V ml dd fe(so4)3 0,5 mol tạo thành 1 kết tủa và dung dịch Y . Tính V
Bài 8. Lấy V1 lít HC1 0.6M trộn V2 lít NaOH 0,4M. Tổng V1+V2= 0,6 lít thu được dung dịch A.biết rằng 0,6 lít dung dung dịch A tác dụng vừa đủ với 0,02 mol Al2O3
$n_{HCl} = 0,6V_1(mol) ; n_{NaOH} = 0,4V_2(mol)$
$V_1 + V_2 = 0,6(1)$
TH1 : HCl dư
$n_{HCl\ dư} =0,6V_1 - 0,4V_2 (mol)$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl\ dư} = 6n_{Al_2O_3} = 0,12(mol)$
$\Rightarrow 0,6V_1 - 0,4V_2 = 0,12(2)$
Từ (1)(2) suy ra $V_1 = 0,36(lít) ; V_2 = 0,34(lít)$
TH2 : NaOH dư
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1(mol)$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O$
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1 = 2n_{Al_2O_3} = 0,04(3)$
Từ (1)(3) suy ra $V_1 = 0,2(lít) ; V_2 = 0,4(lít)$
AlO3 là chất gì em ha? Hay là Al2O3
Em xem lại đề em nha!
Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của x là
A. 0,373.
B. 0,36.
C. 0,32.
D. 0,16.
Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của x là
A. 0,373.
B. 0,36.
C. 0,32.
D. 0,16.
Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của X là
A. 0,373
B. 0,36
C. 0,32
D. 0,16
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tác dụng với Na) và 41,2 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 20,16 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 30,8 gam.
B. 39,0 gam.
C. 29,8 gam.
D. 32,6 gam.
Chọn đáp án D
nX = 0,3 mol; nKOH vừa đủ = 0,4 mol ⇒ X có một este của phenol
Y no, đơn chức, mạch hở có phản ứng với NaOH ⇒ là ancol no đơn chức CnH2n+2O
||⇒ Hỗn hợp X gồm 0,2 mol este loại I (tạo Y) + 0,1 mol este của phenol.
♦ CnH2n+2O + 1,5n O2 –––to–→ CO2 + H2O.
→ 1,5n.0,2 = 0,9 → n = 3
♦ thủy phân: X + 0,4 mol KOH → 41,2 gam muối + 0,2 mol C3H8O + 0,1 mol H2O.
⇒ Theo BTKL có mX = 41,2+ 0,2 × 60 + 0,1 × 18 – 0,4 × 56 = 32,6 gam. Chọn D.