một người chuyển từ đồng bằng lên miền núi có sự thay đổi gì về hệ tuần hoàn và hô hấp
một người chuyển từ đồng bằng lên núi sống một thời gian. hãy cho biết những thay đổi nào về hoạt động và cấu trúc của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và máu xảy ra trong cơ thể người đó.
vì trên núi không khí loãng nên số lượng hồng cầu trong máu của người đó sẽ tăng lên để tăng cường hô hấp
bk từng .ấy mấy ^^
- Nhịp thở nhanh hơn, tăng thông khí → có thể tăng thể tích phổi
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu → có thể tăng thể tích tâm thất
- Máu nhiều hồng cầu hơn
*) Những thay đổi xảy ra trong cơ thể người đó là:
- Nhịp thở nhanh hơn, tăng không khí, tăng tiếp nhận Oxi
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập trung nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim
- Tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu làm tăng khả năng vận chuyển Oxi của máu
- Tăng thể tích phổi và tăng thể tích tâm thất
Một người ở vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao, có không khí nghèo O2. Hãy cho biết trong cơ thể người đó xảy ra những thay đổi nào về hoạt động và cấu trúc của hệ hô hấp và tuần hoàn?
Đáp án:
Thích ứng của cơ thể đối với việc thiếu O2 như thế nào. ( câu hỏi trên là thiếu O2 mạn tính )
1. Hô hấp và tuần hoàn tăng cường
Thiếu O2 -> tăng Hô hấp ( tần số và biên độ) -> kích thích các Receptor ở xoang ĐM Cảnh và Quai ĐM chủ ( ứ đọng CO2 nhiều cũng kích thích lên đây). Đồng thời Hô hấp tăng cường làm cho sức hút lồng ngực tăng lên -> máu về tim P tăng lên -> tim tăng hoạt động -> tim đập nhanh và mạnh hơn.
2. Thích ứng của hệ máu
- Có sự phân phối lại máu trong hệ tuần hoàn ( trung tâm hóa tuần hoàn)
- Sản xuất HC tăng lên, thiếu O2 -> kích thích tăng tiết Erythropoietin và tăng chức năng tạo HC ở tủy xương ( cơ chế feedback)
3. Thích ứng của tổ chức:
- CHuyển hóa vật chất lúc đầu tăng sau đó giảm
- Thân nhiệt giảm để giảm chuyển hóa, bớt tiêu thụ O2
4. Của Hệ TK và Nội Tiết
- Lúc đầu hưng phấn, sau đó dần dần ức chế
- Thiếu O2 nặng kéo dài có thể làm giảm HC P cao năng và ARN làm thiếu Nguyên liệu cho hoạt động của các TBTK. ( nguyên nhân cái chết thì thường ở đây trong những TH Cấp tính )
Giải thích các bước giải:
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
II. Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.
III. Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
IV. Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Chọn D
Có 1 phát biểu đúng, đó là II.
- I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.
- II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.
- III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ: thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.
- IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
(II). Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.
(III). Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
(IV). Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn đáp án D
Có 1 phát biểu đúng, đó là II.
ý I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.
þ II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.
ý III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.
ý IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
II. Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.
III. Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
IV. Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án D
Có 1 phát biểu đúng, đó là II.
- I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.
- II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.
- III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ: thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.
- IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
(II). Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.
(III). Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
(IV). Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án D
Có 1 phát biểu đúng, đó là II.
ý I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.
þ II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.
ý III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.
ý IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.
Khái niệm hô hấp và các cơ quan trong hệ hô hấp người? Sự thông khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cần làm gì để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?
- Hệ hô hấp có vai trò gì?
- Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?
- Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
hãy so sánh và tìm ra điểm khác nhau về cấu tạo của hệ tiêu hóa,hệ hô hấp,hệ tuần hoàn,hệ bài tiết và hệ thần kinh của ếch đồng và thằn lằn.(nhanh lên nhé,mk đg cần)
Đáp án:
Cấu tạo trong của ếch:
+ Hệ tiêu hóa:
- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.
+Hệ tuần hoàn:
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hệ bài tiết:
-Có thận giữa(trung thận)
+ Hệ hô hấp:
- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.
-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Cấu tạo trong của thằn lằn:
+ Hệ tiêu hóa:
-Ruột già hấp thụ lại nước.
+ Hệ tuần hoàn:
-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+Hệ hô hấp:
-Phổi có vách ngăn.
+Hệ bài tiết:
-Có thận sau(hậu thận).
học tốt