Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Mai
Xem chi tiết
nhân mã
Xem chi tiết
hoàng thanh trúc
23 tháng 1 2017 lúc 21:09

oi to chiu

Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
16 tháng 9 2021 lúc 14:50

undefined

nhung
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 12:55
1. Về kinh tế:

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
  
lilyvuivui
11 tháng 10 2016 lúc 17:09

- Giống nhau: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp

- Khác nhau:

+ Phương Đông bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

+ Phương Tây đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

hoàng thanh trúc
23 tháng 1 2017 lúc 21:06

cac bn tra loi dung do bn nen tham khao cau tra loi cua cac bn do

chuc bn hoc tot!hihi

Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Trương Quang Huy Hoàng
22 tháng 9 2016 lúc 15:43

Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX. giúp mình với

 
Phạm Thị Thạch Thảo
6 tháng 9 2017 lúc 21:39
Thời gian Nội dung lịch sử
Thế kỉ XIII - XIV Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố.
Thế kỉ XV - XVII Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.
Thế kỉ XVIII - XIX Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.

PHẠM NGUYỄN LAN ANH
28 tháng 9 2017 lúc 17:02

Thời gian

Nội dung lịch sứ

Thế kỉ XIII - XIV

Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố.

Thế kỉ XV - XVII

Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

Thế kỉ XVIII - XIX

Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.



Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 21:25
Thời gianNội dung lịch sử
Thế kỉ VI - VIIIThời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.
Thế kỉ IX - XVLà thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia.
Thế kỉ XVI - XIXGiai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia.
Ngô Nguyễn Thùy Dung
4 tháng 10 2017 lúc 17:36

Thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.

Thế kỉ IX - XV

Là thời kì Ảng-co, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia.

Thế kỉ XVI - XIX

Giai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia.


Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2018 lúc 8:46
Thời gian Các giai đoạn lịch sử lớn
Thế kỉ VI – Thế kỉ IX Người Khơ – me xây dựng vương quốc riêng gọi là Chân Lạp.
Từ thế kỉ IX (năm 820) đến thế kỉ XV Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia, còn gọi là thời kì Ăng-co.
Thế kỉ XV - 1863 Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái.
Năm 1863 Thực dân Pháp xâm lược Cam-pu-chia.
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 5 2021 lúc 15:38

Tham khảo ạ:

* Niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia đến giữa thế kỉ XIX

Giai đoạn

Nội dung

Đầu thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành Vương quốc Cam-pu-chia

Thế kỉ VIII - cuối thế kỉ XIII

Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia

Cuối thế kỉ XIII - XIX

Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái

Thế kỉ XIX

Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược


 

Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 15:42

#TK:

Thời gian 
Thế kỉ VI-IXNgười Khơ-me xây dựng vương quốc riêng gọi là Chân Lạp.
Thế kỉ IX-XVThời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia hay còn gọi là thời kì Ăng-co.
Thế kỉ XV-1863Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái.
Năm 1863Thực dân Pháp xâm lược Cam-pu-chia.
 
  

 

Nguyễn Phương Liên
19 tháng 5 2021 lúc 15:48

* Niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia đến giữa thế kỉ XIX

Giai đoạn

Nội dung

Đầu thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành Vương quốc Cam-pu-chia

Thế kỉ VIII - cuối thế kỉ XIII

Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia

Cuối thế kỉ XIII - XIX

Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái

Thế kỉ XIX

Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược