Nguyễn Thị Hồng Ngọc
câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa . câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 1...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Haiyen Dang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 18:20

Theo đề: SKCl(80 độ) = 51,3 gam, ta có:

Cứ 151,3 gam dung dịch bão hòa KCl có 51,3 gam KCl và 100 gam H2O

Vậy 756,5 gam__________________________________  x    ________

=> x =  756,5 x 100 / 151,3 = 500 gam( không đổi)

Ở 20oC: SKCl(80oC) = 34,2 gam , ta có:

   Cứ 100 gam H2O hòa tan tối ta 34,2 gam KCl

 Vậy 500 __________________   y     ________

=> y = 500 x 34,2 : 100 = 171 gam

=> mKCl(kết tinh) = 256,6 -171 = 85,5 gam

Ngọc Minh
30 tháng 9 2016 lúc 19:12

Làm thế này đúng không ạ? =))

Ở 20 độ

Trong 134,2 g dung dịch KCl có 34,2 g KCl

---------756,5--------------------------x-------------

x=(756,5x34,2):134,2=192,79(g)

Ở 80 độ 

Trong 151,3g dung dịch KCl có 51,3 g KCl

---------756,5--------------------------y-------------

y=(756,5x51,3):151,3=256,5 g

m KCl kết tinh= 256,5-192,79=63,71(g)

noname
Xem chi tiết
trungoplate
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 2 2023 lúc 13:37

Ở \(90^oC:S_A=50\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=675.\dfrac{50}{100+50}=225\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=675-225=450\left(g\right)\)

Ở \(20^oC:S_A=36\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{A\left(tan.ra\right)}=\dfrac{450.36}{100}=162\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{A\left(t\text{á}ch.ra\right)}=225-162=63\left(g\right)\)

Truong Vu Nhi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 21:11

Ở 90oC: 

Cứ 100 g nước thì hoà tan được 50 g A

=> 150 g ddbh A thì có 50 g A

=> 675 g ddbh A thì có 225 g A

Ở 20oC:

Cứ 100 g nước thì hoà tan được 36 g A

=> Cứ 136 g ddbh A thì có 36 g A

=> 612 g ddbh A thì có 162 g A

=> mA (khan) = 225 - 162 = 63 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 9:05

Chọn B

Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam

→ Trong 1026,4 gam dung dịch có

m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g

Vậy kim loại R là Na.

Sống cho đời lạc quan
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 21:09

2

160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam

-> nCuSO4=16/160=0,1 mol 

-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol

-> số mol các nguyên tử  trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol

-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam

-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:53

Câu 2:

1.

\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)

2,

Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa

\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)

I am➻Minh
Xem chi tiết