Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 16:09

\(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{42}+\dfrac{2}{56}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{6.7}+\dfrac{2}{7.8}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x+1=18\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

Chử Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 4 2022 lúc 16:46

d.\(x:4\dfrac{1}{2}=-2,5\)

\(x:\dfrac{9}{2}=-\dfrac{5}{2}\)

\(x=-\dfrac{5}{2}\times\dfrac{9}{2}\)

\(x=-\dfrac{45}{4}\)

e.\(\left(\dfrac{x}{7}+1\right):\left(-4\right)=-\dfrac{1}{28}\)

\(\dfrac{x}{7}+1=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{x}{7}=-\dfrac{6}{7}\)

\(x=-6\)

Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
8 tháng 5 2021 lúc 14:04

a)

\(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{9}{38}\\ \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{9}{38}\\ \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{9}{38}\\\\ \dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{38}\\ \dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{76}\\ x+3=76\\ x=73.\)

Ngoc Anh Thai
8 tháng 5 2021 lúc 14:08

b)

\(\dfrac{2}{42}+\dfrac{2}{56}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\\ \dfrac{2}{6.7}+\dfrac{2}{7.8}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\\ 2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\\ 2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\\ \dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{18}\\ x+1=18\\ x=17.\)

Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 9:45

a: \(\Leftrightarrow2x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{16}{3}:\dfrac{11}{3}=\dfrac{16}{11}\)

=>2x=-45/22

hay x=-45/44

b: =>x/7=-1/28:1/4=-1/7

=>x=-1

Trần Ngọc Linh
10 tháng 3 2022 lúc 10:09

a)(7/2+2x).11/3=16/3

7/2+2x=16/3:11/3

7/2+2x=16/3.3/11

7/2+2x=16/11

2x=16/11-7/2

2x= -45/22

x= -45/22:2

x= -45/44

Vậy x= -45/44

b)x/7 +1/4= -1/28

x/7= -1/28-1/4

x/7= -2/7

=>x= -2

danchoipro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 22:19

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-7}+\dfrac{1}{x-7}-\dfrac{1}{x-13}+\dfrac{1}{x-13}-\dfrac{1}{x-28}-\dfrac{1}{x-28}=\dfrac{-5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{2}{x-28}=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-28-2x+8}{\left(x-4\right)\left(x-28\right)}=\dfrac{-5}{2}\)

\(\Leftrightarrow-5\left(x^2-32x+112\right)=2\left(-x-20\right)\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+160x-560=-2x-40\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+162x-520=0\)

\(\text{Δ}=162^2-4\cdot\left(-5\right)\cdot\left(-520\right)=15844\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{162-2\sqrt{3961}}{10}\\x_2=\dfrac{162+2\sqrt{3961}}{10}\end{matrix}\right.\)

Hà Hiển Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 22:07

Ta có: \(\left(\dfrac{3x}{x}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)

\(\Leftrightarrow4:\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)(Vô lý)

Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Hằng Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:35

Đề có sai không bạn?