Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu sự khác nhau giữa lối sống đô thị và lối sống nông thôn.
Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu sự khác nhau giữa lối sống đô thị và lối sống nông thôn.
1. Lối sống nông thôn: các điểm dân cư nông thôn gắn liền với chức năng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, qui mô dân số ít, mức độ tập trung dân cư không cao.
2. Lối sống đô thị: các điểm dân cư thành thị gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (hoạt động công nghiệp và dịch vụ), qui mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao và có kiểu kiến trúc qui hoạch đặc biệt, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, đồng bộ.
1. Lối sống đô thị thì ồn ào, tấp nập, dường như đẩy đủ hơn lối sống nông thôn, người dân trên các đô thị chủ yếu làm công nghiệp dịch vụ và thường thuê nhà vì tiền đất, tiền nhà ở thành phố rất đắt đỏ.
2. Lối sống nông thôn thì nhẹ nhàng, vắng hút và dường như cuộc sống túng thiếu hơn là cuộc sống người dân đô thị. Song, hầu hết họ vẫn đủ sức để bươn trải mua nhà, mua đất vì đất, nhà đây rẻ. Và học chủ yếu sản xất nông nghệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Quần cư nông thôn:
+Có mật độ dân số thấp, làng mạc thôn xóm gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp.
-Quần cư đô thị:
+Có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và phục vụ.
Nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
Để phân biệt vật sống và vật không sống dựa vào những dấu hiệu nào.
Tìm các ví dụ thể hiện các dấu hiệu của cơ thể sống
NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA VẬT SỐNG VÀ ĐỘNG KHÔNG SỐNG LÀ:
Vật sống
- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).
- Có khả năng cử động, vận động.
- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.
Vật không sống:
- Không có sự trao đổi chất.
- Không có khả năng cử động, vận động.
- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.thể hiện dấu hiệu của cơ thể sống là:
- Lớn lên
- Sinh sản
- Di chuyển
- Lấy các chất cần thiết
- Loại bỏ các chất thải
Từ nội dung của đoạn trích và những hiểu biết xã hội, viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 – 15 câu trình bày quan điểm của em về lối sống giản dị. ( Đoạn văn có sử dụng ít nhất một thành phần biệt lập - gạch chân, chú thích rõ)
Em hãy theo dõi câu chuyện của bạn Minh, Khoa và cho biết tại sao các bạn cần sự hướng dẫn, trợ giúp của người lớn khi sử dụng internet?
Minh: Hôm qua tớ vào internet tìm hiểu về các động vật sống dưới nước để làm bài tập môn Tự nhiên và xã hội nhưng thấy toàn những nội dung khó hiểu.
Khoa: Vậy cậu phải làm thế nào?
Minh: Tớ phải nhờ sự trợ giúp của mẹ để tìm được trang thông tin phù hợp.
Khoa: Ừ đứng rồi! Ở nhà tớ mỗi lần dùng internet đều phải có người lớn cho phép và hướng dẫn.
Vì thông tin trên internet là vô vàn từ nhiều nguồn khác nhau, không biết đâu là chứng thực cũng như đáng tin cậy nên cần bố mẹ giúp đỡ.
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió gợi cho người đọc hai lối sống: mơ mộng và thực dụng. Theo em, nên chọn lối sống nào? Vì sao?
- Sống có lí tưởng, ước mơ là tốt nhưng không nên quá đắm chìm trong mộng tưởng.
- Không nên sống quá thực dụng, sẽ dễ bỏ qua những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
=> Nên dung hòa cả hai lối sống
dựa vào sự hiểu biết của mình em hãy cho biết tại sao một số quốc gia tây nam á lại trở nên giàu có tuy nhiên tình hình chính trị của tây nam á lại không ổn định
ở một số quốc gia tây nam á lại trở nên giàu là vì ở đó có nguồn khoáng sản phong phú như: sắt , đồng , vàng, kim cương,....
tình hình chính trị mình ko bt=))
1: so sánh điểm giống và khác giữa lục địa và châu lục.
2: so sanh điểm giống và khác giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị
3: nêu đặc điểm,địa hình và khoáng sản ở châu Phi
4:nêu những nguyên nhân của sự di dân ở đới nóng
1,khác:
+Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị.
giống:đều là đất liền và có 6 châu luc,lục địa
Câu 4: Trả lời:
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
Câu 3: Trả lời:
1. Vị trí địa lý
- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng
- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới
- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ
- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê
- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li
2. Địa hình
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m
- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp
- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển
- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc
3. Khoáng sản
Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...
Em hãy ghi lại ý kiến của bản thân và tìm hiểu những ý kiến khác về một tác phẩm văn học mà em yêu thích dựa vào sơ đồ sau (làm vào vở).
Từ đó, em hãy trả lời câu hỏi: Việc hiểu những góc nhìn khác về tác phẩm văn học có ý nghĩa gì với chúng ta?