Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Mỹ Nhật
Xem chi tiết
Quỳnh Xuân
Xem chi tiết
Sơn Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 15:26

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,32}{44}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,03 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,06 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{0,9-0,03.12-0,06.1}{16}=0,03\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 : 0,03 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà PTK = 180 đvC

=> n = 6

=> CTPT: C6H12O6

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Kieu Diem
24 tháng 1 2021 lúc 20:50
Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ:Giảm phân tạo giao tử mang bộ NST đơn bội n NST.Thụ tinh giúp phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n NST đặc trưng cho loài.Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào (2n NST) giúp cơ thể lớn lên.
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 20:50

Nhờ có quá trình giảm phân, giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n NST). Qua quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội (2n NST) được phục hồi. Vì vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

LA.Lousia
24 tháng 1 2021 lúc 21:48

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ:Giảm phân tạo giao tử mang bộ NST đơn bội n NST.Thụ tinh giúp phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n NST đặc trưng cho loài.Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào (2n NST) giúp cơ thể lớn lên.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 18:26

Nhờ có quá trình giảm phân, giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n NST). Qua quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội (2n NST) được phục hồi. Vì vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

Doãn Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 6 2021 lúc 21:23

Hai muối hữu cơ => Hợp chất hữu cơ là este của phenol. 

=> A 

Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 16:12

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_C=0,3(mol);n_H=0,6(mol)\)

\(\Rightarrow m_C=0,3.12=3,6(g);m_H=0,6.1=0,6(g)\\ \Rightarrow m_X>m_C+m_H\)

Do đó X bao gồm \(O\)

\(\Rightarrow m_O=5,8-3,6-0,6=1,6(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1(mol)\)

Gọi CT của X là \(C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,6:0,1=3:6:1\\ \Rightarrow CTPT_X:C_3H_6O\)

\(\%_C=\dfrac{36}{58}.100\%=62,07\%\\ \%_H=\dfrac{6}{58}.100\%=10,34\%\\ \%_O=100\%-62,07\%-10,34\%=27,59\%\)

hưng phúc
17 tháng 12 2021 lúc 16:22

Làm tiếp của Nguyễn Hoàng Minh

Gọi CTHH của X là: \(C_xH_yO_z\)

Ta có: \(m_{C_X}=m_{C_{CO_2}}=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

\(m_{H_X}=m_{H_{H_2O}}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

\(m_{O_X}=m_{O_{CO_2}}+m_{O_{H_2O}}-m_{O_2}=9,6+4,8-12,8=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_O=\dfrac{1,6}{5,8}.100\%=27,6\%\)

\(\%_H=\dfrac{0,6}{5,8}.100\%=10,3\%\)

\(\%_C=100\%-27,6\%-10,3\%=62,1\%\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 20:30

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:31

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
10 tháng 4 2017 lúc 20:34

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.

Oanh Võ
Xem chi tiết
Đoàn Duy Thanh Bình
27 tháng 8 2017 lúc 10:28

Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.

Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.

=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.

Oanh Võ
27 tháng 8 2017 lúc 10:52

Đoàn Duy Thanh Bình vậy 1/3,2/6,3/9 có phải là số hữu tiwr không hay chắc 1/3 mới là số hữu tỉ

Đoàn Duy Thanh Bình
27 tháng 8 2017 lúc 20:30

Phải bạn à. Mình nói rồi. Những số nào có thể viết được dưới dạng phân số thì nó chính là số hữu tỉ.

Để mình ví dụ luôn nhé: 100 là số tự nhiên, vậy muốn biến đổi nó thành phân số chỉ cần viết thêm ở mẫu số 1 là xong.

-  100= 100/1

Các số như 1/2 thì ta nhân lên cho 2 chẳng hạn, thì sẽ ra một phân số mới là 2/4.Vì 1/2 cũng như 2/4 là phân số nên chúng ta có thể nói nó là số hữu tỉ nhé.