1.Hãy lấy ví dụ về lực đàn hồi.
2.Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng; giưuã trọng lượng riêng và khối lượng riêng
3.Có mấy loại máy cơ đơn giản thường dùng?Hãy lấy ví dụ?
1.để đo độ dài ,thể tích chất lỏng, khối lượng, lực chúng ta dùng dụng cụ nào?
hãy nêu đơn vị đo độ dài ,thể tích chất lỏng ,khối lượng lực
2.hãy nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
3.lực là gì ?các tác dụng của lực nêu ví dụ ?nêu ví dụ
4. thế nào là 2 lực cân bằng /cho ví dụ?
5.trọng lực là gì? trọng lực có phương và chiều như thế nào ?viết hệ thức mỗi liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
6.thế nào là lực đàn hồi ?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m
Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l
Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg
Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N
lấy ví dụ về chuyển động cơ học.Cách đổi khối lượng ra trọng lượng.Lấy ví dụ về lực đàn hồi.
Lấy ví dụ về chuyển động cơ học
- Người lái xe chuyển động so với cột điện (Tức là cột điện được chọn làm mốc)
- Người lái xe đứng yên so với cái xe mà người đấy lái.
-Mặt trời chuyển động so với Trái Đất.
-Dòng nước chảy chuyển động so với cái cây...
Cách đổi khối lượng ra trọng lượng
-Chính xác là 1kg = 9.80665 N nhưng thông thường người ta làm tròn 1kg = 10N
Lấy ví dụ về lực đàn hồi.
-Dàn dây đàn hồi cho các vật động viên nhào lộn, cầu bật cho các vận động viên nhảy cầu lấy đả, lò xo trong súng hơi, ná cao su của trẻ em, hay ná bắn lựu đạn cảu du kích Tây Nguyên đánh giặc Mĩ; lò xo giảm xóc ở xe máy; nhíp đàn hồi ở bánh xe ô tô, tàu hoả; đệm mút của giường nằm, ghế ngồi; lò xo giữ các con thú cho trẻ em ngồi lên trong trò chơi thú nhún …
Chuyển động cơ học
- Người lái xe chuyển động so với cột điện (Tức là cột điện được chọn làm mốc)
- Người lái xe đứng yên so với cái xe mà người đấy lái.
- Mặt trời chuyển động so với Trái Đất.
- Dòng nước chảy chuyển động so với cái cây...
Cách đổi khối lượng ra trọng lượng
- Chính xác là 1kg = 9.80665 N nhưng thông thường người ta làm tròn 1kg = 10N
Lực đàn hồi.
- Dàn dây đàn hồi cho các vật động viên nhào lộn, cầu bật cho các vận động viên nhảy cầu lấy đả, lò xo trong súng hơi, ná cao su của trẻ em, hay ná bắn lựu đạn cảu du kích Tây Nguyên đánh giặc Mĩ; lò xo giảm xóc ở xe máy; nhíp đàn hồi ở bánh xe ô tô, tàu hoả; đệm mút của giường nằm, ghế ngồi; lò xo giữ các con thú cho trẻ em ngồi lên trong trò chơi thú nhún …
Hãy nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Lấy ví dụ.
Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật:
P = 10 m.
Trong đó: P là trọng lượng (đơn vị là niu tơn)
m là khối lượng (đơn vị là kilôgam)
Ví dụ:
Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng 1N.
Một quả cân có khối lượng 200g thì có trọng lượng 2 N.
Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng 10N.
Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Tham khảo
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. - Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn. - Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.
Tham khảo
Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.
- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.
Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Bố bê được đồ nhiều hơn em.
Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.
- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.
1, Lấy các ví dụ về 3 định luật newton(giải thích) 2, Sử dụng định luật I và III để giải thích(phân tích một tảng đá khối lượng m đang nằm yên trên mặt đất(trọng lực: véc tơ P, phản lực véc tơ N) 3, Lấy ví dụ thực tiễn về lực hấp dẫn và lực đàn hồi 4, Chọn một ví dụ của câu 3 và dùng kiến thức đã học giải thích cho ví dụ đó
1)
Theo định luật Newton thứ nhất:
Một vật ở trạng thái nghỉ sẽ tiếp tục đứng yên, trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động với cùng tốc độ và cùng chiều trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng.
Luật này thường được gọi là “luật quán tính”.
Điều này có nghĩa là các vật trong tự nhiên có một xu hướng tiếp tục làm những gì chúng đang làm. Nó còn có nghĩa là để gia tốc của một vật thay đổi, thì phải có một lực không cân bằng tác dụng lên vật đó.
Lấy ví dụ: Các lực sau đây tác dụng lên một vật. Vật chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Tìm lực X.
Định luật Newton 1
Bởi vì vật chuyển động với vận tốc không đổi nên nó đang bị tác động bởi 3 lực cân bằng. Do đó lực cần tìm X là 5N.
Định luật Newton thứ hai về chuyển động phát biểu rằng:
Tốc độ thay đổi động lượng của vật thể tỷ lệ thuận với lực tác dụng. Nói cách khác, khi một lực tổng thể tác dụng lên một vật, gia tốc sẽ thay đổi. Gia tốc thay đổi bao nhiêu phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng.
Mọi người đều biết đến định luật Newton thứ hai một cách vô thức. Mọi người đều biết rằng vật nặng hơn cần nhiều lực hơn để di chuyển cùng một quãng đường so với vật nhẹ hơn. Tuy nhiên, định luật Newton thứ hai này biểu thị rõ cho chúng ta một mối quan hệ chính xác giữa lực, khối lượng và gia tốc. Nó có thể được biểu thị như một phương trình toán học:
Công thức: F = m.a
Ví dụ: Một chiếc xe ô tô nặng 1.000 kg đang tăng dần tốc độ với gia tốc là 0,05 m/s2, bạn có thể tính được lực tác động lên chiếc xe này nhờ định luật Newton II
Trả lời F = 1000×0,05 = 50 (newton)
Định luật Newton 2
Cần lưu ý, mọi người thường nhầm lẫn giữa trọng lượng và khối lượng. Trọng lượng là lực do trọng lực và được đo bằng newton. Trong khi đó khối lượng là lượng vật chất mà một cơ thể vật chứa và được đo bằng kilôgam (kg). Trọng lượng và khối lượng liên hệ với nhau theo phương trình:
W = mg
Thực ra, đây cũng chính là hệ quả của định luật Newton thứ hai.
Định luật Newton III cho rằng:
Khi một vật tác dụng lực lên một vật khác thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược lại. Trong đó, chữ N hoặc R thường được dùng để chỉ phản lực ngược lại này.
Điều này có nghĩa là đối với mọi lực thì có một phản lực có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược hướng. Điều đó có nghĩa là bất cứ khi nào một vật đẩy một vật khác thì nó sẽ bị đẩy ngược lại theo hướng ngược lại một cách mạnh mẽ như nhau.
Ví dụ, nếu một quả bóng được đặt trên bàn, quả bóng sẽ tác dụng một lực lên mặt bàn. Tuy nhiên cùng lúc đó, mặt bàn cũng tác dụng lại một lực đúng lên quả bóng (chính lực này sẽ ngăn không cho quả bóng bị hút vào mặt bàn). Phản lực này có độ lớn bằng với lực quả bóng tác động vào mặt bàn và có chiều ngược lại.
Hay ví dụ về tác dụng của tên lửa. Tên lửa đẩy xuống mặt đất bằng lực của động cơ, và phản lực là mặt đất đẩy tên lửa lên trên với một lực tương đương.
Bài 1 trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Bài 2 Thế nào là lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi
Bài 3 Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng (P) và khối lượng (m)
Bài 4 Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính? Đơn vị?
Trọng lượng riêng một chất là gì? Công thức? Đơn vị
Viết biểu thức liên hệ giữa d và D
Câu 1 : Khối lượng là gì ? Nêu sự liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng
Câu 2 : Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực
Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân.
●Trọng lực là lực hút của trái đất.
Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).
Câu 1: Nêu mối liên hệ giữa năng lượng với lực tác dụng và thời gian tác dụng lực? Lấy các ví dụ minh họa cho nhận xét trên.