Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:47

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O

a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.

----

a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O

Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)

=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)

=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)

b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)

=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:50

Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.

---

a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)

mH2SO4=0,15.98=14,7(g)

b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)

 

Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 16:52

Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe

a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?

b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng

a) \(n_{Al}=0,6\left(mol\right);n_{Fe_3O_4}=0,7\left(mol\right)\)

8Al + 3Fe3O4 ⟶ 4Al2O3 + 9Fe

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{8}< \dfrac{0,7}{3}\)

=> Sau phản ứng Fe3O4 dư

\(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,7-\dfrac{0,6.3}{8}\right).232=110,2\left(g\right)\)

b) \(m_{Fe}=0,675.56=37,8\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,3.102=30,6\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 11:55

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2018 lúc 14:16

Bảo toàn gốc OH: nOH ancol = nKOH = 1.0,4 = 0,4 mol

-OH + Na → -ONa + 1/2 H

→ nH2 = nOH/2 = 0,2 mol

Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2.2 = 15,6 g.

Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4.56 – 15,6 = 37,04 g.

Bảo toàn nguyên tố kali: nCOOK = nKOH = 0,4 mol;  nK2CO3 = 0,2 mol

Đốt cháy G được:  nCO2 =x; nH2O = y; nK2CO3 = z

Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4.2 + 0,42.2 =0,2.3 + 2x + y (1)

Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42.32 = 0,2.138 + 44x + 18y (2)

Từ (1) và (2) ta có : x = 0,52 mol; y = 0 mol → muối không chứa H. Vậy muối phải là của axit 2 chức

→ X, Y là hai este 2 chức → nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol

Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b

nC(X) + nC(Y)  = nC(F) + nC(G) → 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52

Giải phương trình nghiệm nguyên:  

→ 2 muối là (COOK)2 và KOOCCºC–CºCCOOK

Mặt khác, đốt X hay Y đều cho  nCO2 = nO2 

→ Có dạng cacbohidrat  Cn(H2O)m

Lại có X và Y đều là este 2 chức → m = 4 → X, Y đều chứa 8H trong phân tử

Do X và Y mạch hở → 2 ancol đều đơn chức → nF = nOH = 0,4 mol → MF = 39 → F có chứa ancol CH3OH

→ X là CH3OOCCOOC2H5; Y là CH3OOCCºC–CºCCOOC2H5 chứa 21 nguyên tử

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2018 lúc 8:22

Chọn đáp án D.

Hỗn hợp A gồm X, Y dạng  C ? ( H 2 O ) ? ?  (vì khi đốt có  n O 2   c ầ n   đ ố t = n C O 2 ).

Cần chú ý  n c h ứ c   a n c o l   -   O H = n K O H = 0 , 4   m o l → m a n c o l = 15 , 2 + 0 , 4 : 2 . 2 = 15 , 6  gam.

Ÿ Giải thủy phân: 30,24 gam E + 0,4 mol KOH → 2 muối G + 15,6 gam 2 ancol F

→ mmuối G = 37,04 gam (theo bảo toàn khối lượng) Nhận xét đủ giả thiết để giải đốt G:

« Đốt 37,04 gam muối G cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O.

Bảo toàn O + bảo toàn khối lượng:  

 

Ngôn ngữ: X, Y không phân nhánh→ có không quá 2 chức và este không phải là vòng (*)

Kết hợp y= 0 cho biết muối không chứa nguyên tố H

→ 2 muối đều 2 chức dạng  C ? ? ? ( C O O H ) 2  (với ??? phải là số chẵn)

Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là 1,5 → n X = 0 , 12  mol và  n Y = 0 , 08  mol.

Gọi số  C a x   t ạ o   X = m ;   s ố   C a x   t ạ o   Y = n  (m, n nguyên dương và chẵn)

→ Ta có phương trình nghiệm nguyên:

 

→ Duy nhất cặp chẵn m= 2; n= 6 thỏa mãn => axit tạo X là  C O O H 2  và Y là  C 4 C O O H 2 .

Mặt khác: X, Y dạng  C ? ( H 2 O ) 4 ; gốc axit không chứa H →  ∑ g ố c  ancol có 8H.

Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên  n F = 0 , 4   m o l ; M F = 15 , 6   ;   A n s = 39  

→ có một ancol là CH3OH; (15,6-0,2.32):0,2 = 46 ancol còn lại là  C 2 H 5 O H .

Vậy X là  H 3 C O O C - C O O C 2 H 5  và Y là  H 3 C O O C ≡ C - C ≡ C - C O O C 2 H 5 .

Đọc yêu cầu, xem lại Y có công thức phân tử là C9H8O4→  ∑ s ố   n g u y ê n   t ử = 21 .

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 10:07

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 7:57

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO3 dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 13:13

Chọn đáp án A

Ta có nKOH = 0,12 mol.

Ta có nAncol Y đơn chức = nEste = 0,08 mol ⇒ n H 2   = 0 , 04   m o l .

Mà m B ì n h   t ă n g =   m Y   –   m H 2

mY = 3,6 + 0,04×2 = 3,68

⇒ M Y = 3 , 68 0 , 08 = 46

Y là C2H5OH

BTKL ⇒ m E s t e = 10 , 08 + 3 , 68 – 0 , 12 × 56 = 7 , 04   g a m

⇒ M E s t e = 7 , 04 0 , 08 = 88

CTPT este là C4H8O2 có dạng RCOOR'

Vì Y là C2H5OH R' là C2H5

R là CH3

Este là CH3COOC2H5.

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:

Tên R' + Tên RCOO + at

Tên gọi của CH3COOC2H5 là Etyl axetat

Dương 8A6
Xem chi tiết
Tho Pham
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 9 2016 lúc 22:38

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl