Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thanh Tịnh
Trên một đoạn đường có 3 người chuyển động , một người đi xe máy , một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy . Ở thời điểm ban đầu , ba người ở vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy . Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động . Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
thành
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 4 2022 lúc 15:19

Gọi A là vị trí người đi xe máy, B là vị trí ng đi xe đạp và C là vị trí ng đi bộ 

Trường hợp 1 : Khi ng đi bộ đi từ C --> A ( tức là cùng chiều vs xe đạp, ngược chiều với xe máy ) gặp nhau tại D

Ta có

\(s_{xe.máy}=45t; s_{xe.đạp}=xt;s_{đi.bộ}=15t\) 

Ta lại có \(s_{AC}=s_{xm\left(xe.máy\right)}+s_{b\left(bộ\right)}\) 

\(s_{BD}=s_{xd\left(xe.đạp\right)}=s_{BC}+s_b\\ \Rightarrow s_{BC}=s_{xd}-x_b\\ Mà:s_{AC}=2s_{BC}\\ \Rightarrow s_{xm}+s_b=s_{xd}-s_b\\ \Leftrightarrow45t+xt=15t-xt\\ \Rightarrow x=-15\left(loại\right)\) 

-----> Trường hợp này ko thể xảy ra 

Trường hợp 2 : Khi người đi bộ đi từ C --> B ( cùng chiều xm ngược chiều xd ) gặp nhau tại D

Ta có 

\(s_{xm}=s_{AD}=s_{AC}+s_{CD}=45t\\ \Leftrightarrow s_{AC}=45t-s_{CD}=45t-xt\\ s_b=s_{CD}=xt\\ s_{xd}=s_{BD}=15t\\ Mà:\\ s_{BD}+s_{CD}=s_{BC}=\dfrac{1}{2}s_{AC}\\ \Leftrightarrow15t+xt=\dfrac{45t-xt}{2}\\ \Leftrightarrow30t+2xt=45t-xt\\ \Leftrightarrow3x=15\Rightarrow x=5\) 

 

 

 

Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Đức Minh
9 tháng 3 2017 lúc 21:58

Giải bằng lập phương trình : Gọi vị trí của người đi xe đạp, đi bộ và xe máy lần lượt là A, B, C, s là chiều dài khoảng đường AC.

Vậy AB = \(\dfrac{s}{3}\)

Kể từ thời điểm xuất phát, thời gian người đi xe đạp gặp người đi xe máy là :

\(t=\dfrac{s}{v_1+v_3}=\dfrac{s}{20+60}=\dfrac{s}{80}\left(h\right)\)

Chỗ gặp nhau cách A : \(s_0=t\cdot v_1=\dfrac{s}{80}\cdot20=\dfrac{s}{4}\left(km\right)< \dfrac{1}{3}\cdot s\)

Suy ra hướng chuyển động của người đi bộ là chiều từ B đến A.

Vận tốc người đi bộ : \(v_2=\dfrac{\dfrac{s}{3}-\dfrac{s}{4}}{\dfrac{s}{80}}\approx6,67\) (km/h)

Miyano Shiho
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
trương khoa
18 tháng 9 2021 lúc 13:15

Đặt A là điểm xuất phát của người đi xe đạp và B là điểm xuất phát của người đi bộ

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

Phương trình chuyển động của mỗi người:

\(x_1=12t(km,h)\)

\(x_2=8+4t(km,h)\)

Khi 2 người gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow 12t= 8+4t\Rightarrow t= 1(h)\)

Vị trí gặp cách A :12.1=12(km)

Thời gian từ 7h đến 7h 30 là :7h30'-7=30'=0,5h

Khoảng cách giữa 2 người lúc 7h 30 là

\(d=\left|x_1-x_2\right|=\left|12\cdot0,5-\left(8+4\cdot0,5\right)\right|=4\left(km\right)\)

d, QUãng đường mỗi người đi được đến khi gặp nhau là

\(s_1=12\cdot1=12\left(km\right)\)

\(s_2=4\cdot1=4\left(km\right)\)

Phạm Văn Kha
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 10 2021 lúc 11:14

Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C:

\(t'=\dfrac{AC}{v'}=\dfrac{AC}{12}\)

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+BC}{v''}=\dfrac{2AB-AC}{2}=\dfrac{18-AC}{60}\)

\(t'=t''\Rightarrow\dfrac{AC}{12}=\dfrac{18-AC}{60}\Rightarrow AC=3km\)

Quãng đường AC lúc này: 4,5km

Thời gian xe đạp đi từ A đến C: \(t'=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{4,5}{12}=0,375h\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+AC}{v''}=\dfrac{9+4,5}{60}=0,225h\)

Thời gian xe máy cần dừng lại ở B:

\(t=t'-t''=0,375-0,225=0,15h\)

Vân Lê Thị Kiều
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 18:43

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

Đào Tùng Dương
25 tháng 12 2021 lúc 18:42

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Giang
7 tháng 2 2018 lúc 21:35

Câu 1:

Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B,người thứ nhất đi với vận tốc v1 = 8km/h,sau 15 phút người thứ hai xuất phát với vận tốc là v2 = 12km/h,người thứ ba đi sau người thứ hai 30 phút,người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì cách đều người thứ nhất và người thứ hai,Tìm vận tốc của người thứ ba,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Giang
7 tháng 2 2018 lúc 21:36

Câu 2:

Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động,một người đi xe máy,một người đi xe đạp,một người đi bộ giữa hai người đi xe đạp và xe máy,ba người ở ba vị trí,ba người đều cùng bắt đầu chuyển động,gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động,người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h,người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h,Xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Hoàng Phúc Dương Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thực
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
20 tháng 6 2017 lúc 16:09

cho hỏi 1 chút gặp nhau theo cách nào người đi xe máy thù cứ mãi xa, làm sao mà gặp đc