Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Phượng
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:39

Lời giải:

$x\vdots -2$ nên $x$ là số chẵn.

Mà $-10\leq x\leq 2$ nên $x\in\left\{-10; -8; -6; -4; -2; 0;2\right\}$

------------

$-30\vdots x$ mà $x$ nguyên nên $x$ là ước của $-30$

$\Rightarrow x\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 5; \pm 6; \pm 10; \pm 15; \pm 30\right\}$

Bình luận (0)
Kyubi Saio
Xem chi tiết
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Bùi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 2 2019 lúc 9:22

Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm

Làm bài 1 trước

\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)

\(=100+(-10)-20=100-30=70\)

\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)

\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)

\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)

\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)

\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

Tương tự như ở câu trên

\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)

Tương tự như câu thứ 2

Câu cuối tự làm

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:00

bài 1:

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>4 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:08

bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11

=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11

=>4+1y+x.y+x.4=11

=>1y+x.(x+y)=11-4

=>y+x.x+y=8

=>(x+y)^2=8

=>x+y=3

=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )

Bình luận (0)
Hồ My
Xem chi tiết
Jin Air
23 tháng 4 2016 lúc 16:21

(x^2-1)(x^2-4)(x^2-7)(x^2-10)<0

=> có 3 thừa số âm, 1 thừa số dương 

dĩ nhiên thừa so dương là thừa số lớn nhất trong biểu thức. vậy x^2-1 lớn nhất. => x^2 - 1 >0 thì x^2 >1

mặt khác, cũng có thể là 3 thừa so dương, 1 thừa số âm

dĩ nhiên thừa số âm là thừa số có giá trị nhỏ nhất trong biểu thức. vậy x^2-10 nhỏ nhất => x^2 - 10 <0 thì x^2 < 10

giới hạn vị trí của x^2, ta được:

10>x^2>1^2

=> x^2= {4;9}

nếu x^2=4 thì x^2-4=0 => biểu thức=0

vậy x^2=9 thì x={3;-3} 

Bình luận (0)
thu hiền hà
Xem chi tiết
Lê Võ Hoài An
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
My Dream
20 tháng 2 2020 lúc 11:01

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa