So sánh trọng lượng và khối lượng.
Câu 1 Quả cân A có trọng lượng 2 N, quả cân B có trọng lượng 3 N. Hãy so sánh khối lượng của hai quả cân. A Không đủ điều kiện so sánh. B Khối lượng của quả cân A bằng khối lượng của quả cân B. C Khối lượng của quả cân A nhỏ hơn khối lượng của quả cân B. D Khối lượng của quả cân A lớn hơn khối lượng của quả cân B.
Qủa cân A có khối lượng: P=10.m= 2=10.m= m=2:10=0,2(kg)
Qủa cân B có khối lượng: P=10.m= 3=10.m= m=3:10=0,3(kg)
Chọn C
2 vật có trọng lượng riêng bằng nhau . Vật thứ nhất có thể tích gấp 4 lần vật thứ hai.
a) So sánh khối lượng riêng của 2 vật
b) So sánh trọng lượng của 2 vật
c) So sánh khối lượng của 2 vật
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
Hai vật có trọng lượng riêng bằng nhau.Vật thứ nhất có thể tích gấp 4 lần vật thứ hai.
a)So sánh khối lượng riêng của hai vật.
b)So sánh trọng lượng của hai vật.
c)So sánh khối lượng của hai vật.
Gọi lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2
lần lượt là thể tích của vật 1 và 2
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m / s 2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng và trọng lượng của một quả cân có khối lượng 15g.
A. Chưa biết.
B. Bằng nhau.
C. Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m / s 2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng và trọng lượng của một quả cân có khối lượng 15g.
A. Chưa biết
B. Bằng nhau.
C. Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn.
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m / s 2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng và trọng lượng của một quả cân có khối lượng 15g.
A. Chưa biết.
B. Bằng nhau.
C. Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn.
Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:
A. tập giấy có khối lượng lớn hơn
B. quả cân có trọng lượng lớn hơn
C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau
D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau
Chọn C
Vì trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Ta có trọng lượng P = 10m nên một quả cân 1kg và một tập giấy1kg thì quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2.
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Chưa thể kết luận được
Chọn đáp án B
50000 tấn = 50000000kg.
Lực hấp dẫn giữa hai tàu là:
Trọng lượng quả cầu là:
P = mg = 0,02.10 = 0,2N
→ Fhd < P.
Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của 1 quả cân có khối lượng 20g. Lấy g=10m/ s 2
A. Nhỏ hơn
B. Bằng nhau
C. Lớn hơn
D. Chưa thể biết
vật thứ 1 có khối lượng gấp 2 lần khối lượng vật thứ 2 nhưng thể tích vật thứ 2 gấp 3 lần thể tích vật thứ 1. So sánh trọng lượng riêng của 2 vật.
m1 = 2m2 (1)
V2 = 3V1 (2)
Từ (1) và (2) =>
\(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\)
\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)
=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)
=> D1 = 6.D2
Gọi khối lượng vật 1 là: m
Gọi khối lượng vật 2 là: m/2=0,5m
Gọi thể tích của vật 1 là: V
Gọi thể tích của vật 2 là: 3V
Khối lượng riêng của vật 1 là:
D1=m/V
Khối lượng riêng của vật 2 là:
D2=0,5m/3V=0,5/3xm/V=1/6.D1
Vậy: vật 2 có khối lượng riêng bằng 1/6 vật 1
=> Vật 1 có khối lượng riêng bằng 6 lần vật2
=> D1=6.D2