Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phanhang
Xem chi tiết
Trịnh Lê Na
4 tháng 4 2017 lúc 21:28

Ko hiểu đề!

Nguyễn Thị Thu Hiền
4 tháng 4 2017 lúc 21:41

\(\left(3\frac{1}{2}+2x\right).2\frac{2}{3}=5\frac{1}{3}\)

<=>\(\left(\frac{7}{2}+2x\right).\frac{8}{3}=\frac{16}{3}\)

<=>\(\frac{28}{3}+\frac{16x}{3}=\frac{16}{3}\)

<=>\(\frac{16x}{3}=\frac{-2}{3}\)

<=>\(16x=-2\)

<=>\(x=\frac{-1}{8}\)

vậy \(x=\frac{-1}{8}\)

b,\(\left|2x+3\right|=5\)

xét x<0,ta co: \(\left|2x+3\right|=5\)<=> \(-2x+3=5\)<=>\(-2x=2\)<=>\(x=-1\)(loại)

xét x>0,ta co:\(\left|2x+3\right|=5\)<=>\(2x+3=5\)<=>\(2x=2\)<=>\(x=1\)

c,\(\frac{x-2}{4}=\frac{5+x}{3}\)

<=>\(\frac{3x-6}{12}=\frac{20+4x}{12}\)

=>\(3x-6=20+4x\)

<=>\(3x-6-20-4x=0\)

<=>\(-x-26=0\)

<=>\(-x=26\)

<=>\(x=-26\)

kl:.......

Erza Scarlet
Xem chi tiết
pham huu huy
16 tháng 11 2016 lúc 20:31
ằm tháng Giêng năm 1948, trên chiếc thuyền neo đậu giữa một dòng sông ở chiến khu Việt Bắc, Hồ Chủ tịch cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở một cuộc họp tổng kết về tình hình quân sự của thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1947 – 1948). Cuộc họp tan thì đêm đã khuya. Trăng rằm tỏa sáng khắp mặt đất bao la. Cảnh sông núi trong đêm trăng càng trở nên đẹp đẽ và thơ mộng. Cảm hứng dâng cao, Bác đã ứng khẩu làm bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán, tựa đề là Nguyên tiêu: 

Thu dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân Thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Sau đó, nhà thơ Xuân Thủy dịch bài thơ ra tiếng Việt dưới thể lục bát, với tên là Rằm tháng Giêng. Bản dịch giữ được gần hết ý thơ trong nguyên tác với nội dung thể hiện tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước thiết tha của Bác Hồ. Nếu trong bài Cảnh khuya, Bác tả cảnh trăng đẹp chốn rừng sâu thì ở bài này, Bác tả cảnh trăng trên sông nước: Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân. Vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng bát ngát khắp bầu trời, mặt đất trong đêm Nguyên tiêu. Khung cảnh mênh mông, tưởng như sông nước tiếp liền với bầu trời: Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân. Vạn vật ăm ắp sức xuân: sông xuân, nước xuân và trời xuân nối tiếp, giao hòa, tạo nên một vũ trụ căng đầy sức sống, làm náo nức lòng người. Điệp từ xuân được lặp lại nhiều lần với ý tạo vật cùng lòng người đều phơi phới khí thế tươi vui. 

Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
16 tháng 3 2023 lúc 22:32

\(\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}\)

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Ta có : `(x-1)/x -1/(x+1) =(2x-1)/(x(x+1))`

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}\)

`=> x^2 +x -x-1 -x-2x+1=0`

`<=> x^2 -3x =0`

`<=> x(x-3)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=3\end{matrix}\right.\)

__

`(x+2)(5-3x)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\5-3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{5\left(1-2x\right)}{3}+\dfrac{x}{2}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20\left(1-2x\right)}{12}+\dfrac{6x}{12}=\dfrac{9\left(x-5\right)}{12}-\dfrac{24}{12}\)

`<=> 2x- 40x + 6x = 9x - 45 -24`

`<=>  2x- 40x + 6x-9x + 45 +24=0`

`<=>-41x+69=0`

`<=>-41x=-69`

`<=> x=69/41`

⭐Hannie⭐
16 tháng 3 2023 lúc 22:02

Cậu tách 2 câu 1 lượt mn trl nhanh hơn đó ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:03

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2

Phạm Khuê
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
16 tháng 12 2022 lúc 20:52

\(\left(-24\right):\left(2-x\right)=6\)

\(\left(2-x\right)=\left(-24\right):6\)

\(\left(2-x\right)=-4\)

\(x=2-\left(-4\right)\)

\(x=6\)

Đỗ Diệu Linh
16 tháng 12 2022 lúc 20:53

(-24) :(2-x) =6

2-x = 6 x (-24)

2-x= -146

x = 2- (-146)

Vậy x = 146

Sahara
16 tháng 12 2022 lúc 20:53

\(\left(-24\right):\left(2-x\right)=6\)
\(2-x=-4\)
\(x=6\)

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:10

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2

phanhang
Xem chi tiết
#❤️_Tiểu-La_❤️#
3 tháng 4 2017 lúc 19:17

      a) \(\frac{x}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{8}\)\(=\)\(\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{3}\)=\(\frac{5}{8}+\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\)  \(\frac{x}{3}\)\(=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\)  x=3.3:4

\(\Rightarrow\) x=2,25

Vậy x=2,25

     b) \(3\frac{1}{3}\).x-\(6\frac{3}{4}=3\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{3}\).x-\(\frac{27}{4}=\frac{13}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{10}{3}\).x=\(\frac{13}{4}+\frac{27}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{10}{3}\).x=10

\(\Rightarrow\) x=\(10\div\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\) x=3

Vậy x=3

Ủng hộ mik nha mọi người !

Lê Mạnh Tiến Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 19:08

Ta có : \(\frac{x}{3}-\frac{1}{8}=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{5}{8}-\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 19:09

\(\frac{x}{3}-\frac{1}{8}+\frac{5}{8}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{5}{8}+\frac{1}{8}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{3}{4}.3=\frac{9}{4}\)

\(3\frac{1}{3}x-6\frac{3}{4}=3\frac{1}{4}\)

\(\frac{10}{3}x=3\frac{1}{4}+6\frac{3}{4}=10\)

\(x=10:\frac{10}{3}=3\)

Stick war 2 Order empire
Xem chi tiết
phanhang
Xem chi tiết
maivantruong
4 tháng 4 2017 lúc 21:30

bai 1

\(\frac{7}{4}\)\(\frac{5}{6}\):5 - 0,375.2.\(^{\left(-2\right)^2}\)\(\frac{7}{4}\)\(\frac{5}{6}\)x\(\frac{1}{5}\)\(\frac{15}{4}\). 2.4=\(\frac{7}{4}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{15}{4}\).8=\(\frac{42}{24}\)+\(\frac{4}{24}\)-30=\(\frac{11}{6}\)-30=-169/6

\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{3}{4}\)\(\left(\frac{-1}{2}+\frac{2}{3}\right)\)=\(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\).\(\left(\frac{-3}{6}+\frac{4}{6}\right)\)\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}.\frac{1}{6}=\frac{1}{4}+\frac{3}{8}\)\(\frac{5}{8}\)

Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
Mai Hoàng Thông
22 tháng 3 2016 lúc 19:25

tick di minh noi

Huỳnh Ngọc Gia Linh
22 tháng 3 2016 lúc 19:18

mấy bạn ơi địa lý nha

 

Nguyễn Tuấn Việt
22 tháng 3 2016 lúc 19:19

Không giống nhau đâu .