Điềntừphùhợpvàochỗtrống:
Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là hương.
Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời gọi là.....hương
Những người làm cùng 1 nghề gọi là đồng ...
Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời gọi là quê hương
những người làm cùng 1 nghề gọi là đồng hương
k mình nha, chúc bạn học tốt
quê hương
đồng nghiệp có thế mà cũng hỏi k nhanh cho tui nhé
Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là...........hương
A.quê B.cố
Câu hỏi 6: Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là ................. hương.
Câu hỏi 7: Lý Tự Trọng là nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt .............., ông bị bắt và kết án tử hình năm 1931, khi mới 17 tuổi.
Câu hỏi 8: Hai bên đường, ............ười đứng xem đông như hội, trẻ già, trai gái ai cũng tỏ lòng ngưỡng mộ quan nghè tân khoa.
Câu hỏi 9: Cầu Tràng Tiền ở Huế được bắc qua sông .....................
Câu hỏi 10: Bài văn tả cảnh thường có .......... phần. Mở bài, thân bài, kết bài.
Câu hỏi 11: Điền từ còn thiếu trong câu thơ: "Mây mờ ……………. đỉnh Trường Sơn sớm chiều".
Câu hỏi 6: Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là ....quê............. hương.
Câu hỏi 7: Lý Tự Trọng là nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt ......Nam........, ông bị bắt và kết án tử hình năm 1931, khi mới 17 tuổi.
Câu hỏi 8: Hai bên đường, ...ng.........ười đứng xem đông như hội, trẻ già, trai gái ai cũng tỏ lòng ngưỡng mộ quan nghè tân khoa.
Câu hỏi 9: Cầu Tràng Tiền ở Huế được bắc qua sông ........hương.............
Câu hỏi 10: Bài văn tả cảnh thường có ba......... phần. Mở bài, thân bài, kết bài.
Câu hỏi 11: Điền từ còn thiếu trong câu thơ: "Mây mờ ……che………. đỉnh Trường Sơn sớm chiều".
Câu hỏi 6: Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là .........quê........ hương.
Câu hỏi 7: Lý Tự Trọng là nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt .nam............., ông bị bắt và kết án tử hình năm 1931, khi mới 17 tuổi.
Câu hỏi 8: Hai bên đường, .....ng.......ười đứng xem đông như hội, trẻ già, trai gái ai cũng tỏ lòng ngưỡng mộ quan nghè tân khoa.
Câu hỏi 9: Cầu Tràng Tiền ở Huế được bắc qua sông .hương....................
Câu hỏi 10: Bài văn tả cảnh thường có .....3..... phần. Mở bài, thân bài, kết bài.
Câu hỏi 11: Điền từ còn thiếu trong câu thơ: "Mây mờ ……che………. đỉnh Trường Sơn sớm chiều".
Thu gọn
mình làm theo thứ tự nhé
1. quê hương
2. cách mạng
3. hương
4.Tô Hoài
1.Cố hương
2.Cách mạng
3.Hương
4.Tô Hoài
Câu hỏi 6: Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là ................. hương.
sos
Từ cần điền: quê
Câu này em nên hỏi bên mục Tiếng Việt em nhé!
Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được *
4 điểm
nhà nước ban hành và thực hiện.
mua bán, trao đổi trên thị trường.
truyền từ đời này sang đời khác.
đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được *
4 điểm
nhà nước ban hành và thực hiện.
mua bán, trao đổi trên thị trường.
truyền từ đời này sang đời khác.
đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Qua các văn bản đã đọc ở bài "Gõ của trái tim",em đã cảm nhân được ý nghĩ của gia đình đối với tất cả chúng ta.Nhưng trong thực tế, đời sống gia đình còn nhiều vấn đề khác, cả tích cực lân tiêu cực, khiến chúng ta phải suy nghĩ. Em hãy viết một đoạn văn ( 5 -7 câu) chia sẻ về một vấn đề trong đời sống gia đình khiến em quan tâm
tham khảo nhé
Bình đẳng là tiêu chí cần thiết đảm bảo cho gia đình hạnh phúc. Gia đình từ hai tới nhiều thành viên; có từ 1 đến 3 thế hệ; có gia đình tới 4 thế hệ chung sống gọi là tứ đại đồng đường. Trong điều kiện đó các thành viên gia đình chung sống bình đẳng sẽ tạo cho tổ ấm hạnh phúc, sự hòa đồng thoải mái. Mọi người được bình đẳng sẽ là động lực để phát huy vai trò cá nhân tham gia vào tổ chức cuộc sống gia đình tốt nhất có thể.
Bình đẳng không có nghĩa là cào bằng, là quá trớn, lạm dụng không phân biệt người trên kẻ dưới, người già người trẻ, người yếu người khỏe, người sống tốt với người có sai lầm khuyết điểm. Bình đẳng được hiểu và vận dụng là sự cân bằng tương ứng giữa quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm giữa các thành viên gia đình.
Ý kiến của một người được nhiều người lắng nghe, quan tâm đáp ứng. Công việc chung của gia đình mọi người cùng tham gia. Cách giải quyết các tình huống đối với các thành viên gia đình mang tính dân chủ, công khai, công bằng hợp lý, không để xảy ra ghen tị, suy bì, kèn cựa. Người có lỗi biết nhận lỗi để sửa chữa. Người trong nhà có lòng vị tha, không chấp nhận thành kiến, phân biệt đối xử.
Ngay từ xa xưa, trong lúc khốn khó thì sự bình đẳng vợ chồng trong gia đình cũng để lại trong nhiều câu ca dao bất hủ. Nói về bình đẳng trong lao động sản xuất, chia sẻ gánh vác việc đồng áng có câu: Trên đồng cạn, dưới đồng sâu/ Chồng cầy, vợ cấy, con trâu đi bừa.
Trong bữa cơm gia đình dù còn có thể thiếu thốn, vẫn là sự chia sẻ bình đẳng chan chứa nghĩa tình: Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Ngay khi đánh giá về công sức xây dựng gia đình sự bình đẳng cũng thể hiện sinh động: Của chồng, công vợ. Thành ngữ mới cũng có câu rất hay về bình đẳng gia đình: Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm.
Trong gia đình truyền thống, phụ nữ chưa được hưởng sự bình đẳng vì phụ thuộc nhiều vào chồng con. Ngày nay, phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình, họ thực sự được bình đẳng khi vừa lao động gia đình vừa tham gia vào lao động xã hội và nuôi dạy con cái. Vị thế phụ nữ gia đình được đánh giá cao ngang hàng với nhau về giới đó là bước tiến lớn của bình đẳng giới, bình đẳng trong gia đình. Trong gia đình ngày nay hầu như không còn hiện tượng trọng nam khinh nữ như xưa. Sự tôn trọng giới tính, bình đẳng giới đang trở nên phổ biến. Người phụ nữ được bình đẳng, được phát huy mọi sở thích, khả năng để làm chủ gia đình và gánh vác công việc xã hội.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
(1) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp ;
(2) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ồng bà, tổ tiên ;
(3) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào ;
(4) Không cần giữ gìn truyền thống, vì đó là những gì đã lạc hậu ;
(5) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
Em đồng ý với ý kiến (1), (2), (5)
Bởi vì: gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp, chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt lên những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
em đồng ý với câu 1,2,5
không đồng ý với câu 3,4,
Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn có nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta chia sẻ, giúp đỡ. Chúng ta đâu chỉ sống riêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. Đó chính là sự cho và nhận trong cuộc đời này.
“Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người có thể cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói? Cho nên, giữa nói và làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái tim có những nhịp đập yêu thương.
Cuộc sống này có quá nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là tình yêu thương. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi.
(Trích- Lời khuyên cuộc sống, nguồn Internet)
Thực hiên các yêu cầu sau:
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản
2. Theo tác giả, chúng ta cần phải sống như thế nào?
3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến:" XIn đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình"?
4.Anh/chị có đồng tình với quan điểm:" Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân "? không? Vì sao?