Nghệ thuật đánh giặc của Trần Hưng Đạo
1.Nêu những chiến thắng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII
2.Nghệ thuật đánh giặc của Trần Hưng Đạo
Câu 2.Nghệ thuật đánh giặc của Trần Hưng Đạo:
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
câu nói của trần hưng đạo nằm mục đích gì?
"Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ,đáng sợ là giặc gặm nhắm như tầm ăn dâu
2.1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...
nhận xét về nghệ thuật đánh giặc của nhà trần trong lần 2 và lần 3
Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”
Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận.
- Tác giả trích dẫn lời của Trần Hưng Đạo:
+ Lấy lối so sánh của nhà quân sự đại tài nói tới vấn nạn thuốc lá
+ Tạo sự liên tưởng bằng lối lập luận sắc bén.
+ Thuốc lá cũng là một loại giặc cần chống
+ Giặc thuốc lá không đánh như vũ bão, nó "gặm nhấm như tằm ăn dâu"
+ Tác hại của thuốc lá không nhìn thấy ngay nên mức độ nguy hiểm khôn lường.
=> Đây là so sánh sáng tạo, làm cho lập luận chặt chẽ, tạo liên tưởng thú vị.
Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong câu văn sau
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.”
xác định và chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: a) - ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua :"nếu giặc đánh nhứ vũ bão thì không đáng sợ,đáng sợ là giặc ngặm nhắm như tằm ăn dâu
Dấu ngoặc kép trong câu văn sau có công dụng gì? Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.
Dấu ngoặc kép trong câu văn có công dụng để dẫn lời nói trực tiếp của Trần Hưng Đạo