Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Dương Vũ
Xem chi tiết
Dương Vũ
23 tháng 3 2023 lúc 22:05

Giải thích các bước giải:

 a)Ta có:

       V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)

   <=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000

   <=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)

   Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9

   Gọi khí lưu thông là 2x

          khí dự trữ là 3x

          khí bổ sung là 9x

    Ta có:

           2x + 3x = 1300(ml)

        <=> 5x =  1300

         <=> x = 260 (ml)

         Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)

         Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)

         Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)

b) 

       Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)

                                 = 520 + 780 + 2340

                                 = 3640 (ml)

Hùng Phan Đức
23 tháng 3 2023 lúc 22:26

 a)Ta có:

       V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)

   <=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000

   <=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)

   Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9

   Gọi khí lưu thông là 2x

          khí dự trữ là 3x

          khí bổ sung là 9x

    Ta có:

           2x + 3x = 1300(ml)

        <=> 5x =  1300

         <=> x = 260 (ml)

         Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)

         Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)

         Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)

b) 

       Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)

                                 = 520 + 780 + 2340

                                 = 3640 (ml)

Nguyễn Trần Khánh Bì...
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Diệu
Xem chi tiết
tran thi phuong
2 tháng 9 2016 lúc 12:45

Hỏi đáp Hóa học

Lâm Phạm Vĩnh Đan
Xem chi tiết
Linh Sương Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:30

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

Huyền Lê
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
4 tháng 4 2020 lúc 11:26

a)\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)

x-------------------------------x(mol)

\(Fe2O3+6HCl--.2FeCl3+3H2O\)

y-------------------------------2y(mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+160y=18,4\\95x+325y=42\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Mg}=\frac{24.0,1}{18,4}.100\%=13,04\%\)

\(\%m_{Fe2O3}=100-13,04=86,96\%\)

b) \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=6n_{Fe2O3}=0,6\left(mol\right)\)

\(\sum n_{HCl}=0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

\(mdd_{HCl}=\frac{29,2.100}{7,3}=400\left(g\right)\)

\(V_{HCl}=\frac{400}{1,2}=333,33\left(ml\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiên Nguyễn
Xem chi tiết
Kiên Nguyễn
10 tháng 11 2016 lúc 13:12

ai giúp tôi với

 

Hải Títt
12 tháng 11 2016 lúc 13:22

nCa(OH)2 =0,2.1=0,2(mol)

nOH(-) = 0,4(mol)

nCO2=5,6/22.4=0,25(mol)

ta có nCO2/nOH(-) =0,25/0,4=0,625

Có 2 phản ứng xảy ra

CO2 +2OH(-) ---->CO3(2-) +H2O(1)

CO2 +OH(-) ---->HCO3(-) (2)

gọi số mol của CO3(-) và HCO3(-) lần lượt là x và y

ta có x+y =0,25(3) và 2x +y =0,4(4)

=> x=0,15(mol) y=0,1(mol)

Ca(2+) +CO2(2-) --->CaCO3

mCaCO3=0,15.100=15(g)

Trâm Anh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 21:45

\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm

ILoveMath
20 tháng 12 2021 lúc 21:49

Ta có:
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

\(\Rightarrow\) Khí SOnặng hơn không khí vậy đặt thẳng lọ ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

⇒Khí H2 nhẹ hơn không khí vậy đặt úp lọ ống nghiệm