Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Cá Biển
1 tháng 11 2021 lúc 10:32

 

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. 

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Thoa le
12 tháng 3 2022 lúc 11:46

1 nhiệt độ trái đất đang dần nóng lên

2 gây ô nhiễm ko khí,ảnh hưởng nặng nề đến con người và động vật

3 ko sả rác bừa bãi,trồng nhiều cây xanh,các nhà máy phải xử lí chất thải, nước thải trước khi thải ra môi trường

 

kodo sinichi
12 tháng 3 2022 lúc 16:37

1 nhiệt độ trái đất đang dần nóng lên

2 gây ô nhiễm ko khí,ảnh hưởng nặng nề đến con người và động vật

3 ko sả rác bừa bãi,trồng nhiều cây xanh,các nhà máy phải xử lí chất thải, nước thải trước khi thải ra môi trường

Nguyên Dương Thảo
Xem chi tiết
loyadora
2 tháng 5 2021 lúc 15:12

???

tao
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 2 2019 lúc 21:57

Vn có nguyồn khoáng sản, phong phú và đa dạng với 5000 điểm quặng và 60 loại quặng khác nhau.

Hầu hết là những mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa; than dầu mỏ, bôxit, sắt

Nguyên nhân: Do lịch sử kiến tạo địa chất lâu dài, năm trong vành đai sinh khoáng lớn, do sự tìm kiếm của các nhà khoa học.

B.Thị Anh Thơ
27 tháng 2 2019 lúc 21:58

Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang diễn ra theo chiều hướng tiêu cực. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng.

Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng hiện này đó chính là do hoạt động khai thác một các bừa bãi, cùng với việc sử dụng tài nguyên lãng phí, và do công tác quản lý yếu kém của các cấp chính quyền địa phương.

Cụ thể như là tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.

Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.

Công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và Việt Nam

Công tác quản lý tài nguyên nước: Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Vai trò của nước với sự sống trên trái đất là vô cùng quan trọng.

Vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nước.Hiện nay công tác quản lý tài nguyên quý giá này còn rất nhiều bất cập từ khai thác cho đến sử dụng.

Cụ thể việc cấp phép khai thác một cách bừa bãi cùng với việc khai thác quá mức đã làm hạ thấm mực nước ngầm đáng kể. Kéo theo nước ngầm bị ô nhiễm. Trên thế giới thì nhiều quốc gia đang phải đối mặt với việc thiếu nước sạch để sử dụng do việc quản lý không tốt. Ở Việt Nam tình trạng thiếu nước sạch cũng đang được báo động rất mạnh mẽ

Công tác quản lý tài nguyên rừng: Những năm gần đây, tình trạng phá rừng xảy ra ngày một nhiều với các hành vi, thủ đoạn tinh vi làm nghèo tài nguyên rừng. Việc bảo vệ rừng khó khăn, cơ chế chính sách trong quản lý, khai thác còn nhiều bất cập. Nâng cao chất lượng rừng, ngăn chặn nạn phá rừng là việc làm cấp bách hiện nay.

Vấn đề đặt ra là chúng ta phải tăng cường công tác quản lý tốt hơn để bảo vệ nguồn tài nguyên này. Phải ngăn chặn các hoạt động phá rừng và khắc phục các sự cố đã xảy ra. Phải nâng mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm làm ảnh hưởng xấu tới tài nguyên rừng.

Công tác bảo vệ nguồn tài nguyên đất: Hiện nay tài nguyên đất đang bị chuyển đổi cơ cấu rất mạnh mẽ, đất nông nghiệp đang ngày một bị chuyển qua phục vụ cho công nghiệp và xây dựng. Đất bị nhiễm phèn, bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày càng tăng thêm.

Quản lý nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan là công cụ bảo vệ và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai, và quan trọng nhất là bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai. Nhiệm vụ này cần được đổi mới một cách cụ thể và phù hợp để đáp ứng các yêu cầu quản lý và tương xứng với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước trong từng giai đoạn
Nguyên Dương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Dự
30 tháng 12 2020 lúc 21:21

Dự báo sơ tán dân

sơ tán người dân,dựng nơi trú ẩn,..

Lâm Đức Khoa
31 tháng 12 2020 lúc 17:18

Sơ tán người dân khi núi lửa xảy ra,xây dựng các trạm nghiên cứu

kiều trà giang
Xem chi tiết
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
15 tháng 3 2019 lúc 20:29

mực nước biển dâng cao

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
15 tháng 3 2019 lúc 20:41

băng tan ở 2 cực\(\Rightarrow\)mực nước biển dâng nhấn chim các vùng đất thấp \(\Rightarrow\) khí hậu toàn cầu thay đổi

đối vs VN là vùng gần sát biển nên việc bị nhấn chìm khi băng tan rất cao và đbscl cao trung bình so vs mực nước biển là +1m

Thảo
Xem chi tiết
PT_Kary❀༉
15 tháng 12 2020 lúc 19:14

Biện pháp để ngăn chặn sự di cuyển các cồn cát ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là trồng nhiều cây xanh ở ven biển để làm tăng bề dày của rừng phòng hộ để tránh sa mạc hóa.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 11:29

Đáp án A

Khí ozon có tác dụng ngăn chặn các tia cực tím chiếu vào trái đất