Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:50

vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp

Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 3 2016 lúc 22:43

Khi trời nóng, con người và một số động vật đổ mồ hôi để thoát bớt nhiệt ra ngoài, giúp duy trì thân nhiệt.

Leo Cat
19 tháng 3 2016 lúc 17:35

Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.

Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

chào mn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 3 2022 lúc 21:33

A

Ng Ngọc
12 tháng 3 2022 lúc 21:33

A

Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 21:33

A

talasuperman3
Xem chi tiết
nguyễn Đăng khôi
28 tháng 7 2015 lúc 20:56

1. nam cực

2. chim cách cụt ko có ở bắc cực

3.nam cực

Phong hoa tuyết nguyệt
23 tháng 4 2018 lúc 14:16

Tớ nghĩ nam cực ko phải là npwi lạnh nhất

Nguyễn Ngọc Bảo Minh
8 tháng 10 2021 lúc 21:58

1. Nam cực

2. Ở Bắc cực k có chim cánh cụt

3. Nam cực lạnh hơn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 15:00

a/ Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

b/ Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.

c/ Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C. 

hok tốt

Hoàng Phú Huy
8 tháng 3 2018 lúc 15:11

a)Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt ?

- Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

k nha thank

RiDa RS
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 12:37

1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ

2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng

 

RiDa RS
18 tháng 3 2016 lúc 19:26

Ai giúp mình ko mai mình kiểm tra rùi

 

Nguyễn minh thư
7 tháng 4 2016 lúc 11:42

1:vì lá cây to hoặc nhỏ sẽ ko phù hợp ở môi trường nóng hoặc lạnh, hút nước nhiều thoát hơi ít hay ngược lại khiến cây chết

2:vì lá cây xương rồng thu nhỏ lại thành gai nhọn nên thoát hơi nước ít ,dự trữ được nhiều nước

3:vì nước trong lòng đất ít cây hấp thu nước ít ko vận chuyển lên tới lá được chỉ dừng lại ở cuống lá khiến cây rụng lá

4:chúng sẽ ko sống được vì thay đuổi khí hậu đột ngột chúng sẽ ko thích nghi kiệp cũng giống như con người từ khí hậu ôn hòa tới nam cực sẽ chết

Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 14:41

Nam cực

Sunn
30 tháng 11 2021 lúc 14:41

Nam Cực

Hoàng Hồ Thu Thủy
30 tháng 11 2021 lúc 14:42

Nam Cực

Bùi Yến Linh
Xem chi tiết

lông dày là để giữ ấm cơ thể, chống nước

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Như Ý
3 tháng 9 2021 lúc 21:36
Là vì cho nó giữ ấm cơ thể
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thảo Vy
3 tháng 9 2021 lúc 21:48

Lông dày để giữ ấm cơ thể nha 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Yến
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng
22 tháng 3 2016 lúc 11:48

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.

Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

 

đỗ thị ngọc huyền
5 tháng 1 2017 lúc 21:13

nhiều loài cây rụng lá về mùa đông.Vifkhi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp nhiều loài cây rụng bớt lá qua đó làm giảm tiếp súc với môi trường và làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt lá

anh nguyet
29 tháng 4 2019 lúc 19:08

1- Vì vào mùa đông, môi trường thường khô nên cây rộng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
anime
23 tháng 5 2016 lúc 13:54

vì chim cánh cụt chỉ sống ở Nam CỰC

fdfjhdfshj
23 tháng 5 2016 lúc 14:12

Vì chim cánh cụt ở Nam Cực 

Kim Khánh
23 tháng 5 2016 lúc 14:35

vì họ ở quá xa