Những câu hỏi liên quan
Cục Cức FA
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Bình luận (0)
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:37

Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: ...

- Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra.

- Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo động khi có dấu hiệu xảy ra.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Bình luận (0)
Đức Thắng
Xem chi tiết
HEAVY.ASMOBILE
19 tháng 12 2021 lúc 20:36

J

Bình luận (0)
trương thị minh tâm
19 tháng 12 2021 lúc 20:38

núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển

bạn tự làm tiếp nhé

Bình luận (0)
Vương Nguyễn Trí
19 tháng 12 2021 lúc 20:46

Hi Lô

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Trái Đất được hình thành trong một quá trình lâu dài, với nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất như giả thuyết Căng - La-plat, giả thuyết Ốt-tô Xmit,...

- Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã tạo ra các dạng địa hình mới trên bề mặt Trái Đất (đồng bằng, núi cao, hẻm vực, dãy núi ngầm,…).

Bình luận (0)
Nguyen Thao
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:35

Tác động của nội lực và ngoại lực.

- Nội lực: là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vá Trái Đất dẫn tối hình thành địa hình như tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất.

- Ngoại lực: là những lực xẩy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí.

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

Bình luận (0)
Nguyen Thao
26 tháng 12 2020 lúc 11:59

vuivuivuivui

Bình luận (0)
Nguyen Thao
26 tháng 12 2020 lúc 12:02

giup minh voi cac ban oi

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất

- Nguyên nhân tạo nên ngoại lực: năng lượng bức xạ Mặt Trời, các yếu tố khí hậu thủy văn, sinh vật là yếu tố tác động của ngoại lực

- Ngoại lực tác động đến sự hình thành địa hình trái đất như: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

Bình luận (0)
Kang Je Neul
Xem chi tiết
đỗ ngọc khánh huyền
16 tháng 12 2016 lúc 15:30

có đặc điểm là rất ,....

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:07

Nơi gồ ghề, nơi bằng phẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 12 2016 lúc 18:31

nơi ghồ ghề, nơi bằng phẳng, nơi lỏm sâu,.....

Bình luận (0)
Trí Hải ( WITH THE NICKN...
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:24

-Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. ... ngoại lực là phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất.

-Địa hình bề mặt trái đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài  liên tục của hai lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lựcTác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì : - Nội lực là những lực sinh ra từ bên trong Trái Đất ,làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề . Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất ,làm bề mặt Trái Đất trở nên bằng phẳng hoặc có thể hạ thấp địa hình .

Bình luận (2)
Lâm Đức Khoa
28 tháng 12 2020 lúc 21:33

-Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất,có tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất

-Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt TĐ,chủ yếu gồm hai quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực(do nước chảy,do gió,...)

Bình luận (2)
Peiji Cheong
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
18 tháng 12 2016 lúc 11:55

Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng , mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi . Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất.....

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:06

Nơi ghồ ghề, nơi bằng phẳng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 6 2018 lúc 12:54

Giải thích : Mục III, SGK/24 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:47

Một số nước ở châu Âu:

Pháp

Đức

Anh

Tây Ban Nha

Ý

Bồ Đào Nha

Hà Lan

Na Uy

Thụy Điển

Phần Lan

Ba Lan

Hy Lạp

Áo

Thụy Sĩ

Bỉ

Đan Mạch

Séc

Slovakia

Croatia

Serbia

Bulgaria

Romania

Ukraina

Nga.

 

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:49

_ Châu Phi là một lục địa có địa hình đa dạng, khí hậu và kinh tế khác nhau ở từng vùng.

Địa hình: Châu Phi bao gồm nhiều loại địa hình như sa mạc Sahara, rừng nhiệt đới, thảo nguyên, dãy núi Kilimanjaro, sông Nile, hồ Victoria, v.v. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của Châu Phi là sa mạc và thảo nguyên.

Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng và khô, đặc biệt là ở các vùng sa mạc. Các vùng nhiệt đới ở châu Phi có mùa mưa và mùa khô, trong khi các vùng cận xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm.

Kinh tế: Châu Phi là một trong những khu vực kinh tế yếu nhất thế giới. Nhiều quốc gia ở Châu Phi đang phát triển kinh tế, nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, thiếu hụt tài nguyên, tham nhũng, chiến tranh và xung đột. Các ngành kinh tế chính của Châu Phi bao gồm nông nghiệp, khai thác khoáng sản và dầu mỏ, du lịch và các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến thực phẩm và sản xuất điện.

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
27 tháng 4 2023 lúc 22:56

Châu Mỹ là một lục địa có địa hình đa dạng và phức tạp, với nhiều đặc điểm nổi bật:

Dãy núi Rocky: Dãy núi Rocky chạy dọc theo phía tây của lục địa, từ Bắc Mỹ đến Nam Mỹ. Đây là một trong những dãy núi lớn nhất thế giới, với đỉnh cao nhất là núi Aconcagua ở Argentina.

Vùng đồng bằng: Châu Mỹ cũng có nhiều vùng đồng bằng, như vùng Mississippi ở Hoa Kỳ, vùng Amazon ở Nam Mỹ và vùng Pampas ở Nam Mỹ.

Rừng nhiệt đới: Châu Mỹ có nhiều khu rừng nhiệt đới, như rừng Amazon ở Nam Mỹ và rừng Mesoamerican ở Trung Mỹ.

Đại dương và biển: Châu Mỹ có nhiều đại dương và biển, như Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Biển Caribe.

Vịnh Mexico: Vịnh Mexico là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở phía tây của lục địa.

Thung lũng sông Mississippi: Thung lũng sông Mississippi là một trong những vùng đất trồng lúa lớn nhất thế giới, nằm ở phía đông của Bắc Mỹ.

Vịnh California: Vịnh California là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở phía tây của Bắc Mỹ.

Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Mỹ là sự đa dạng và phức tạp, với nhiều khu vực có địa hình và khí hậu khác nhau, từ rừng nhiệt đới đến sa mạc và đồng bằng. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các nền kinh tế và văn hóa của các quốc gia trên lục địa này.

Bình luận (0)