nêu đặc điểm cơ quan đih dưỡng của cá chép ???
Vai trò của bóng hơi ???
sinh 7
ở cá máu được trao đổi khí qua cơ quan nào?
bóng hơi ở cá có nguồn gốc từ hệ cơ quan nào?
cơ quan đường bên của cá chép có tác dụng j?
cấu tạo dạ dày của ếch có đặc điểm nào tiến hóa hơn vs cá chép?
1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép. 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của cá. 3. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn 4. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. 5 Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
- Xác định vị trí của: các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
- Gỡ để quan sát rõ hơn các cơ quan: gỡ gần ruột, tách mỡ dính vào ruột, ghim vào giá mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật, các tuyến sinh dục ( buồng trứng hoặc tinh hoàn), bóng hơi. Tìm 2 thận màu đỏ tím ở sát sống lưng 2 bên cột sống, bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực.
- Quan sát bộ xương cá (hình 32.2)
- Quan sát mẫu bộ não cá
- Sau khi quan sát từng nhóm trao đổi, nêu nhận xét về vị trí của các cơ quan và vai trò của chúng theo thứ tự ghi ở cột trống vào bảng dưới.
Bảng. Các nội quan của cá
Tên cơ quan | Nhận xét và nêu vai trò |
---|---|
Mang | Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. |
Tim | Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. |
Thực quản, dạ dày, ruột, gan | Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn. |
Bóng hơi | Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước. |
Thận | Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài. |
Tuyến sinh dục, ống sinh dục | Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái). |
Bộ não | Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt |
nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ? sau khi tiêu hóa các chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ theo những con đường nào ? vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa ?
Tham khảo nhé :3
Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
TK :
*Những đđ cấu tạo ...... :
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột -> tăng hiệu quả hấp thu (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Sau khi tiêu hóa các chất dd đc hấp thụ theo đường máu và đường bạch huyết
* Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa : (Tham khảo )
+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.
+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.
+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
Hãy nêu các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người? các nhóm chất dinh dưỡng đó có ở đâu? và nêu vai trò của.
refer
https://hoconline.club/sbt-khoa-hoc-tu-nhien-6-kn/hay-neu-cac-nhom-chat-dinh-duong-quan-trong.jsp
Tham khảo:
4 nhóm dưỡng chất quan trọng: Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất.
1. Carbohydrate (còn gọi là nhóm chất bột đường)Là nguồn cung cấp nhiên liệu chính cho hệ thống thần kinh trung ương và năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể làm việc.Thành phần cấu tạo nên tế bào và các mô, điều hòa hoạt động của cơ thể, cung cấp chất xơ cần thiết.Phân loại carbohydrate: Thông thường được chia làm 2 loại là carbohydrate đơn giản và carbohydrate phức tạp.
Carbohydrate đơn có cấu tạo đơn giản và được tiêu hóa, hấp thụ nhanh hơn, chúng có trong các thực phẩm như các loại trái cây, các sản phẩm sữa, đường ăn, kẹo, nước ngọt, siro...Carbohydrate phức tạp: Thời gian tiêu hóa chậm hơn. Chúng có trong các thực phẩm như trong thực phẩm chứa tinh bột, bao gồm: các loại đậu, khoai, ngô, củ cải, bánh mì nguyên cám và ngũ cốc2. Protein (hay chất đạm)Chất đạm cần thiết để xây dựng và duy trì cơ bắp, máu, da, xương, và các cơ quan tổ chức khác của cơ thểChất đạm cần thiết để xây dựng và duy trì cơ bắp, máu, da, xương, và các cơ quan tổ chức khác của cơ thểProtein cũng cung cấp năng lượngLà nguyên liệu tạo các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thểNguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. Vận chuyển các dưỡng chất và thuốcKhi cơ thể tiêu thụ các thực phẩm có chứa protein tại đường tiêu hóa các men tiêu protein sẽ cắt ra thành các axit amin và hấp thụ. Trong số 20 loại axit amin mà cơ thể con người sử dụng thì có 9 loại được gọi là thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp mà cần lấy từ thực phẩm, nếu thiếu các axit amin này thì cơ thể không tạo được đủ lượng protein cần thiết.
Nguồn cung cấp protein:
Các loại thịt, cá, đậu đỗ, sữa và các chế phẩm, trứng. Protein từ động vật chứa nhiều axit amin thiết yếu hơn nhưng kết hợp nhiều loại thực phẩm thì sẽ mang tới sự phối hợp để có đầy đủ các axit amin mà cơ thể cần.Protein rất quan trọng với cơ thể đặc biệt là trẻ em đang lớn. Sữa mẹ chứa các axit amin được kết hợp hoàn hảo nên bà mẹ cần được khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ và khi trẻ bắt đầu ăn bổ sung thì cần được ăn các thực phẩm đầy đủ lượng protein cần thiết.3. Chất béoCung cấp năng lượng, giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.Thành phần chính của màng tế bào và nhất là các tế bào thần kinh giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh, là thành phần cấu tạo một số loại hormon ví dụ như testosterone, cortisol...Có tác dụng cung cấp năng lượng.Chất béo cũng làm cho việc chế biến thực phẩm ngon và hấp dẫn hơn.Cấu tạo chất béo: Chất béo được tạo bởi các axit béo, bao gồm loại acid béo no (chủ yếu đến từ các chất béo động vật, dầu cọ, dầu dừa) và không no (có nhiều hơn trong dầu thực vật như olive, hướng dương, đậu nành, mỡ cá, mỡ gà...).
Chất béo đến từ thức ăn gồm triglyceride và cholesterol, được hấp thu vào cơ thể ở ruột non. Cholesterol được tổng hợp gan là chính, ngoài ra từ các tế bào và từ thực phẩm chúng ta ăn vào. Cholesterol là chất sinh học có nhiều chức phận quan trọng, tuy nhiên khi cholesterol trong máu tăng làm tăng nguy cơ các bệnh xơ vữa mạch. Người ta nhận thấy khi ăn các thức ăn có thành phần là acid béo no làm tăng LDL là một chất vận chuyển cholesterol từ máu đến các tổ chức và có thể tích luỹ ở thành mạch gây xơ vữa. Ngược lại, các acid béo chưa no làm tăng các lipoprotein có tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - HDL) vận chuyển cholesterol từ các mô đến gan thoái hoá.
Nguồn cung cấp: Các loại dầu, mỡ, bơ, trong thành phần của thịt, sữa, trứng, các loại hạt có dầu. Phòng và điều trị cholesterol máu cao nên có một chế độ ăn giảm chất béo động vật (bơ, mỡ), tăng dầu thực vật, bớt ăn thịt, tăng ăn cá và các chế phẩm đậu nành.
4. Vitamin và khoáng chấtVitamin và khoáng chất còn gọi là các vi chất dinh dưỡng chất, nhóm chất này không sinh ra năng lượng. Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng lại có vai trò rất quan trọng, khi thiếu sẽ dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng cho cơ thể, đặc biệt là trẻ nhỏ. Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.
4.1. Một số khoáng chất cần thiếtSắtSắt gắn với protein để tạo hemoglobin, còn gọi là huyết sắc tố trong hồng cầu để vận chuyển oxy đến khắp cơ thể, và tham gia vào các thành phần các men oxy hóa khử. Thiếu máu do thiếu sắt là vấn đề dinh dưỡng phổ biến và có thể nghiêm trọng ở trẻ em và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, dẫn đến tình trạng giảm năng suất lao động, ảnh hưởng đến trí tuệ, tăng trưởng và phát triển, tăng khả năng mắc bệnh, tăng các tai biến sản khoa.
Nguồn cung cấp: Sắt có nhiều trong thịt đỏ, cá, phủ tạng động vật. Sắt cũng có trong các loại đậu đỗ và rau lá xanh thẫm nhưng khó hấp thu hơn nguồn sắt từ động vật. Vitamin C hỗ trợ cho việc hấp thu và sử dụng sắt từ các thực phẩm thực vật tốt hơn.
Canxi và phosphoCần để duy trì hoạt động cơ thể và để có được hệ xương và răng khỏe mạnh. Canxi còn tham gia vào các phản ứng sinh hóa khác: Đông máu, co cơ, dẫn truyền thần kinh, hấp thu vitamin B12, hoạt động của men tụy trong tiêu hóa mỡ...
Chế độ ăn cần cân bằng hai chất khoáng này để đảm bảo được hấp thu tốt và tránh gây kéo canxi từ xương gây hiện tượng còi xương ở trẻ nhỏ.
Nguồn cung cấp: Sữa và các chế phẩm của sữa là nguồn canxi và phospho tốt cân bằng.
I-ốtLà chất cần cho tăng trưởng và phát triển bình thường, i-ốt giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ. Thiếu I ốt bào thai do mẹ thiếu I ốt dẫn đến hậu quả nặng nề như tăng tỷ lệ tử vong trước và sau khi sinh, trẻ sinh ra kém thông minh, đần độn...
Nguồn cung cấp: I-ốt có trong hải sản và thực phẩm nuôi trồng bằng đất có giàu i-ốt. Hiện nay, i-ốt được bắt buộc bổ sung vào muối ăn để có lượng i-ốt cần thiết cho cơ thể.
4.2. Một số vitamin cần thiếtVitamin ALà vitamin tan trong dầu cần thiết cho việc xây dựng và duy trì các mô khỏe mạnh, đặc biệt là mắt, da, xương, biểu mô đường tiêu hóa và hô hấp. Nó cũng có vai trò quan trọng đối với miễn dịch. Thiếu vitamin A gây bệnh khô mắt, có thể gây mù, làm trẻ chậm lớn, giảm chức năng bảo vệ cơ thể, trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng.
Vitamin A có trong các thực phẩm nguồn động vật như sữa mẹ, gan, trứng, các sản phẩm sữa, rau quả có màu vàng và đỏ (cà rốt, khoai nghệ, đu đủ, xoài, cà chua, bí đỏ..), rau có màu xanh thẫm có chứa nhiều tiền chất vitamin A khi ăn vào sẽ được chuyển thành vitamin A.
Là nhóm vitamin tan trong nước, có tác dụng cần thiết cho việc chuyển hóa carbs, chất béo và protein thành năng lượng để xây dựng và tái tạo mô của cơ thể. Trong đó axit folic (Vitamin B9) quan trọng trong việc tạo máu và nếu thiếu trong thời gian mang thai sẽ dẫn đến dị tật ống thần kinh cho trẻ.
Thực phẩm giàu vitamin B có trong rau xanh thẫm, đậu, đỗ, lạc, ngũ cốc, cá và trứng.
Vitamin CCần thiết cho việc hấp thu sắt từ thức ăn, tham gia tạo mô liên kết và có tác dụng chống oxy hóa.
Có nhiều trong các loại rau quả tươi như các loại quả có múi (cam, quýt, bưởi,...), ớt xanh, dâu tây, cà chua, bông cải xanh, khoai tây, khoai lang...
Vitamin DVitamin D giúp cơ thể hấp thu canxi và phospho để hình thành và duy trì hệ xương răng vững chắc. Thiếu vitamin D gây giảm quá trình khoáng hóa ở xương dẫn đến còi xương ở trẻ nhỏ, người lớn gây loãng xương.
Vitamin D có nhiều trong dầu cá, trứng, sữa và một nguồn lớn vitamin D được quang hợp trong da nhờ tác động của ánh nắng mặt trời.
Thật ra là môn Hoá nhưng ko có nên mình nhấn vào Sinh nên các bạn thông cảm.
Em hãy trình bày cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và nêu vai trò của chúng
* Cơ quan sinh sản:
- Rêu sinh sản bằng bào tử. Có túi bào tử chứa các bào tử nằm ở ngọn của cây rêu cái do sự thụ tinh tạo thành.
- Túi bào tử có đặc điểm: có thể mở nắp cho các bào tử rơi ra.
- Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa.
* Cơ quan sinh dưỡng:
- Có lá là lá thật nhưng đơn giản: Rất bé nhỏ, thân không phân nhánh; lá mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật.
- Có rễ giả gồm: những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút.
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 2. Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung .
Câu 3. Trình bày vai trò của cá. Tại sao các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hàng ngày?
Câu 4. Em hãy kể 5 loài động vật có xương sống và 5 loài động vật không xương sống ở địa phương em.
1.
TK
2.
- Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu.
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
3.
- Bởi vì ở trong cá có nhiều protein, vitamin, chất béo, ...
- Ngoài ra, cá còn giúp giúp giảm lượng cholesterol trong máu, tăng cường sức khỏe tim mạch, giúp cải thiện thị lực, cải thiện chất lượng giấc ngủ,...
Tham Khảo:
Câu 1.
Giun đũa Sán lá gan
- Dài 25 cm.
- Cơ thể thon dài, hai hầu thon lại, hình ống, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
- Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt.
- Có ruột sau và hậu môn.
- Ruột thẳng.
- Trứng có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Chỉ có cơ dọc.
- Cơ thể phân tính.
- Giun đũa không có sự thay đổi vật chủ ( chỉ có một vật chủ) - Dài 2 – 5 cm.
- Hình lá dẹp.
- Màu đỏ máu.
- Chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ruột phân nhánh.
- Trứng không có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
- Cơ thể lưỡng tính.
- Thay đổi vật chủ.
Câu 2.
Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung:
- Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 3.
* Vai trò của cá:
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp. Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vitamin A và vitamin D. Cá còn được dùng để chế biến thành nước mắm.
- Cá làm dược liệu: chất tiết từ buồng trứng và nội quan của cá nóc được dùng để chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván.
- Cá phục vụ cho ngành nông nghiệp: xương cá, bã nắm dùng để làm phân.
- Cá phục vụ cho ngành công nghiệp: da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp.
- Cá con ăn một số động vật có hại cho con người như cá ăn bọ gậy, cá ăn sâu bọ hại lúa.
* Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hằng ngày vì cá rất tốt cho sức khỏe con người cụ thể là:
- Cá là loại thực phẩm ít chất béo và giàu axit omega – 3.
- Giàu prôtêin, vitamin và khoáng chất.
- Dầu cá tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
- Ăn nhiều cá giúp làm giảm nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch.
- Giảm viêm nhiễm và chứng đau khớp.
- Giúp làm giảm nồng độ cholesterol.
- Ngăn chặn chứng Alzheimer và chứng mất trí nhớ do tuổi tác.
- Là loại thực phẩm ăn kiêng lí tưởng cho người béo.
- Giảm nguy cơ ung thư.
- Ăn cá giúp da khỏe mạnh.
- Là thực phẩm dễ chế biến.
Câu 4.
- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.
- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.
Tham khảo\
Đặc điểm | Sán lá gan | Giun đũa |
Cơ thể | Hình lá, dẹp, màu đỏ | Thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn) |
Bên ngoài | Có giác bám | Có lớp vỏ cuticun |
Ống tiêu hóa | Có hai nhánh ruột, không có hậu môn | Có 1 nhánh ruột kết thúc ở hậu môn |
Sinh sản | Lưỡng tính, có tuyến noãn hoàng | Phân tính, tuyến sinh dục dạng ống |
1) Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của dương xỉ. Dấu hiệu để nhận biết 1 cây thuộc dương xỉ bằng đặc điểm nào?
2) Thực vật có vai trò gì đối việc điều hòa khí hậu?
3) Vai trò của thực vật đối với động vật và cuộc sống con người?
4) Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? Bản thân em đã làm đc gì để bảo vệ các loài thực vật?
5) Cách dinh dưỡng của vi khuẩn? Vai trò của vi khuẩn rong tự nhiên và đời sống con người?
Giúp mình zới.
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
trong SGK sinh học 6 có đó
2) Thực vật có vai trò đối việc điều hòa khí hậu :
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió , thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu , tăng lượng mưa của khu vực.
các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:
Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 4:So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người và vượn.
Câu 5:Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng với noãn thai sinh.
Câu 6:Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho vd sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 7:Hãy minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú. Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Câu 8:Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 9:Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 10:Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho vd.
câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:
+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
câu2
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau