Chỉ cho mik với
Cho Mg vào 36,5g HCl thu được muối \(MgCl_2\) và giải phóng khí\(H_2\).
A) tính khối lượng của Mg cần dùng.
B) tính khối lượng của \(MgCl_2\)tạo thành.
C) tính khối lượng của khí\(H_2\)sinh ra
3/ Cho Mg vào dung dịch axit clohidric (HCl) tạo thành muối magie clorua và giải phóng 3,36 lit khí hidro(đktc).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b/ Tính khối lượng(HCl) phản ứng?
c/ Tính khối lượng MgCl2 tạo thành?
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,3<--0,15<--0,15
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
c) mMgCl2 = 0,15.95 = 14,25 (g)
Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch HCl thì thu được 8,96lit khí ở đktc.
a. Tính thành phần trăm theo khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng muối clorua tạo thành
c. Tính nồng độ HCl cần dùng
: Cho kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thu được 7,437 (l) khí hiđro (đkc). a/ Tính khối lượng Mg cần dùng b/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c/ Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
a/ \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3 0,3
\(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
b/ \(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
c/ \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch HCl 10% a) tính khối lượng dung dịch axit cần dùng b) tính khối lượng muối và thể tích khí bay ra c) tính nồng độ phần trăm của muối tạo ra thành sau phản ứng
a)\(m_{ddHCl}=\dfrac{4,8}{10\%}.100\%=48\left(g\right)\)
b)\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)
\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=n_{H_2}=0,2\)
\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4.48\left(l\right)\)
c)\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{ddMgCl_2}=4,8+48-0,4=52,4\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{52,4}.100\%=36\%\)
Giúp mik với . Cho 2,4 g mg vào dung dịch HCl 14,6% a) tính khối lượng dung dịch HCL cần dùng. b) tính khối lượng muối thu được và thể tích h2 thoát ra c )tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng 2 hòa tan 11,2 gam sắt vào 200 gam dung dịch h2 SO4 nồng độ C% a viết phương trình hóa học b tính thể tích khí h2 thoát ra và nồng độ C%
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0.2.......0.2......................0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(C\%H_2SO_4=\dfrac{0.2\cdot98\cdot100\%}{200}=9.8\%\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2.4}{24}=0.1\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.1.......0.2...........0.1........0.1\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.2\cdot36.5\cdot100}{14.6}=50\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0.1\cdot95=9.5\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=2.4+50-0.1\cdot2=52.2\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9.5}{52.2}\cdot100\%=18.2\%\)
Giúp mik với
B1: Cho 26g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20%
a,Tính thể tích chất khí tạo thành (ở dktc và khối lượng muối tạo thành )
b,Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ %dd thu được sau phản ứng
B2:Cho 12,8g hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% , thu được 4,48 lít chất khí(ở dktc)
a,Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b, Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ % chất tan cho dung dịch sau phản ứng
Bài 1 :
PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :
\(V=n\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)
Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng muối được tạo thành là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)
b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)
c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)
Vậy :.........................
cho 13,2 g hh gồm Fe và Mg vào dd HCL 0,5 dư . Thu được 0,35 mol khí bay ra
a) Tính thành phần % cá kim loại trên
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Để trung hòa hết lượng acid dư cần dùng 100g dd NaOH 8% . Tính thể tích HCL ban đầu
Gọi n Fe = a (mol )
n Mg = b (mol ) (a,b > 0)
--> 56a+24b = 13,2
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a 2a a a
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b 2b b b
----> a+b=0,35
Ta có hệ Pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=13,2\\a+b=0,35\end{matrix}\right.\)
Giải hệ PT , ta có :
a= 0,15
b = 0,2 (mol )
\(V_{HClđủ}=\left(0,15.2+0,2.2\right):0,5=1,4\left(l\right)\)
\(a,m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{13,2}.100\%\approx63,64\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{13,2}.100\%\approx36,36\%\)
\(b,m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(c,HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2 0,2
\(m_{NaOH}=\dfrac{100.8}{100}=8\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{HCldư}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
\(V_{HCl}=V_{HClđủ}+V_{HCldư}=1,4+0,4=1,8\left(l\right)\)
3/ Cho 5,1 gam Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng từng kim loại và khối lượng muối tạo thành ( giúp e với )
Cho 10,2g hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl C% ( d= 1,19 g/ml). Sau phản ứng thu được 1g khí H2.
a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng muối thu được.
c) Tính C% của HCl cần dùng