Những câu hỏi liên quan
Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:04

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Bình luận (0)
Huy đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
7 tháng 5 2016 lúc 16:05

Câu 1: Hiện tượng hô hấp kép ở chim là hiện tượng không khí qua phổi 2 lần

Câu 2: Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, trên mõm có nhiều lông xúc giác. Chi trước của thú ăn sâu bọ ngắn, bàn tay xòe rộng, các ngón tay to khỏe để đào hang. Thú ăn sâu bọ thường là những loài có ích vì chúng chuyên ăn sâu bọ phá hại hoa màu và lương thực

Câu 3: Đó là nhóm động vật thủy tức gồm thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô,...

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
nguyen cham hoi
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 17:24

Câu 1:

Vai trò đv không xương sống

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) 

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) 

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) 

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) 

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) 

Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống: 

- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại 

- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 17:32

Câu 2:

So sánh

Cấu tạo ngoài

Châu chấu

* Cơ thể được chia làm 3 phần:

- Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng.

- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

- Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Nhện

* Có 2 phần:

- Đầu ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác

+ 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới

- Bụng:

+ Đôi khe thở→ hô hấp

+ Một lỗ sinh dục→ sinh sản

+ Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện

Tôm

*Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: 

- Phần đầu - ngực có:

+ 1 đôi mắt kép

+ 1 đôi râu 

+ Các chân hàm

+ Các chân ngực ( càng, chân bò )

- Phần bụng có:

+ Các chân bụng (chân bơi )

+ Tấm lái

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 17:36

Câu 3: 

Cấu tạo của trai :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cấu tạo của ốc sên :

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người

Cấu tạo của mực:

Mực đặc điểm cấu tạo gồm: áo, mang, khuy cài áo, tua dài, miệng, tua ngắn, phễu phụt nước, hậu môn, tuyến sinh dục.

Bình luận (0)
Trần Thanh Thanh
Xem chi tiết

1: do bầu nhụy chứa noãn đc thụ tinh tạo thành 

2: quả hạch là một loại quả trong đó phần mềm (vỏ quả ngoài hay đơn giản gọi là vỏ, và vỏ quả giữa hay phần cùi thịt) ở bên ngoài bao bọc quanh một "hạt" (hạch hay hột) bao gồm lớp vỏ quả trong đã cứng lại cùng với hạt giống(một số trường hợp cũng gọi là nhân) ở bên trong. 

vd:hạnh nhân , óc chó 

Bình luận (0)

3:Giống nhau : có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 

4: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:

+Màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn sâu bọ
+Có hương thơm và mật ngọt quyến rũ sâu bọ
+Hạt phấn to, có gai
+Đầu nhụy có chất dính
Lấy ví dụ về các hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
+Hoa hồng, phong lan, hoa cúc,bí đỏ, mướp, hoa cải,nhài, quỳnh, dạ hương...

Bình luận (0)

5:Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v.. 
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v.. 
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v.. 
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

Bình luận (0)
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
vanchat ngo
12 tháng 12 2021 lúc 16:16

Câu 3:giống cây trồng đc chọn lọc,sản xuất bằng các phương pháp bằng hạt,bằng nhân giống vô tính.Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện:

hạt giống phải đạt chuẩn:khô,mẩy,ko lẫn tạp chất,tỉ lệ hạt lép thấp,...

Nơi cất giữ(bảo quản)phải bảo đảm nhiệt độ,độ ẩm ko khí thấp,phải kín để chim,chuột ko xâm nhập đc.

Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,độ ẩm,sâu,mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.

Câu 4:sâu bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng:cây sinh trưởng,phát triển kém,năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Điểm khác nhau giữa côn trùng:

biến thái hoàn toàn:hình thái khác nhau,có 4 giai đoạn,giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.

 Biến thái ko hoàn toàn:hình thái không khác nhau,có 3 giai đoạn,giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh nhất.

Câu 5:

nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại:phòng là chính.Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Các biện pháp phòng trừ:

+ biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại

+biện pháp thủ công

+biện pháp hóa học

+biện pháp sinh học

+biện pháp kiểm dịch thực vật

Bình luận (3)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Kỳ Duyên Nguyễn
30 tháng 11 2018 lúc 19:43

1. Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn 

2. Tôm thở bằng mang

Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

3. Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó. 
Lớp sâu bọ có số lượng loài phong phú nhất trong giới động vật (Khoảng gần một triệu loài ).Gấp hai lần số động vật còn lại .Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa . Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất .Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái , cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành . 

4. Hệ tuần hoàn có hai chức năng chính 
-Phân phối dinh dưỡng tới các tế bào
-Cung cấp ôxi cho các tế bào. ở châu chấu việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiêu ngăn để đẩy máu đem chât dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Học tốt nhé

#Kook

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 15:44

So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn.

 Vì châu chấu có 3 hình thức di chuyển

   + Bò bằng 3 đôi chân

   + Nhảy bằng 2 càng

   + Bay bằng 2 đôi cánh

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 15:40

nhận dạng châu chấu nói riêng và nhận dang sâu bọ nói chung : Cơ thể có 3 phần rõ rệt :đầu , ngực, bụng. đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đội chân và 2 đôi cánh .

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 15:43

chúng ta nhận dạng châu chấu nói riêng và nhận dang sâu bọ nói chung : Cơ thể có 3 phần rõ rệt :đầu , ngực, bụng. đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đội chân và 2 đôi cánh .

Bình luận (0)
Larii thưn thiện
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
4 tháng 5 2021 lúc 21:22

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Quynh Trang
Xem chi tiết
Tam Nguyen
20 tháng 12 2016 lúc 19:25

thi hả bạn

Bình luận (1)
Hung Dinh
20 tháng 12 2016 lúc 19:33

1.nhờ cơ khép vỏ

2.mực, bạch tuộc,...

3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai

4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi

5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.

6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân

7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi

8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng

tôm:hô hấp bằng mang

chúc bạn may mắn :))

Bình luận (3)
Cún Con
20 tháng 12 2016 lúc 19:52

1. Nhờ bản lề có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

2. Mk chịu!

3. Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ

4.Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụngnhư bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

5. ( Tìm nát máy nhưng ko thấy! T^T)

6. Châu chấu

7. Vì chúng có chung đặc điểm của ngành thân mềm như:

-Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (mai)

-Có khoang áo

-Hệ tiêu hóa phân hóa8. - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác (chúng hô hấp bằng mang)
Bình luận (1)