Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thẩm Tích Vũ
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 1 2016 lúc 21:52

Nguyên tắc là khi lợi 7 lần về lực thì ta sẽ thiệt 7 lần về đường đi, nên ròng rọc lớn có bán kính gấp 7 lần ròng rọc nhỏ.

ok

nguyen hoang anh
20 tháng 1 2016 lúc 19:59

tớ ko bítbucminh

Trần Công Minh
20 tháng 1 2016 lúc 20:01

không biết làm phải chịubucminh

hoàng gia khôi
Xem chi tiết
Min Yoongi
Xem chi tiết
sen nguyen
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
13 tháng 4 2023 lúc 22:07

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

hoàng khánh linh
Xem chi tiết
Tun Indonesia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 9:21

Hình vẽ trên có 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố đinh.

Một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.

\(\Rightarrow\)3 ròng rọc động cho ta lợi 6 lần về lực.

Chọn C.

Butt
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
21 tháng 1 2016 lúc 18:46

Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy

Đăng Đào
22 tháng 1 2016 lúc 7:44

không biết

vinh nguyễn
2 tháng 2 2018 lúc 20:35

mình chịu

Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 9:18

Đổi 150 kg=1500 (N)

Khi dùng ròng rọc thì lực kéo vật =1/3 trọng lượng của vật =>hệ thống gồm 1 ròng rọc động 1 ròng

 rọc cố định

Phạm Thanh Tâm
6 tháng 12 2015 lúc 19:59

Nguyễn Quốc Khánh Ari~ anh nhìu 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 13:18

Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động thành hệ thống như hình a sẽ được lợi về lực 4 lần.

Bố trí ba ròng rọc cố định động thành hệ thống như hình b sẽ được lợi về lực 6 lần.

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8