Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thanh Tuyết
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thanh Tuyết
4 tháng 1 2017 lúc 17:19

`Sao hổng có ai trl z

❤️ Tỉ muội ❤️
24 tháng 10 2019 lúc 9:23

hổng ai trả lời vì bài khó qué ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Võ Hoàng Tiên
6 tháng 7 2017 lúc 20:58

Bài 1:x là số chẵn(x\(\in\)N)

Lâm Việt Phúc
6 tháng 7 2017 lúc 21:26

bai 1 :x la so chan (chia het cho 2)

         x la so le (khong chia het cho 2

bai 2:tong cua 5 so tu nhien lien tiep chia het cho 5 vi tong 5 so tu nhien lien tiep la so co tan cung 0,5

bai 3:b,xy+yx=(x nhan 10)+y+(y nhan 10)+x=10x+y+10y+x=11x+11y.11x va 11y chia het cho 11. vay xy+yx chia het cho 11

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Vũ Gia Linh
Xem chi tiết
dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

dương nguyễn quỳnh anh
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự

Thảo Trần
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
16 tháng 3 2018 lúc 21:15

a) y=0 x=0

b) x=0 y=0

x=2 y=2

c)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 20:16

câu 1 :

84=2^2.3.7

108=2^2.3^3

=>BCNN(84;108)=2^2.3^3.7=756

=>BC(84;108)=B(756)={0;756;1512;....}

câu 2:

a/7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(7)={1;7}

=>x thuộc {0;6}

b/x.y=56 và x<y

ta có 56=1.56=2.28=4.14=7.8

vì x<y 

nên x=1 thì y=56

x=2 thì y=28

x=4 thì y=14

x=7 thì y=8

c/ 2x+2 chia hết cho x+2

=>2(x+2)-2 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(2)={1;2}

=>x thuộc {-1;0}

vì x E N nên x=0

câu 3 :

a, A=2.4.6.8.10+18=2.4.6.8.10+2.9=2(4.6.8.10+9) chia hết cho 2

A=2.4.6.8.10+18=2.4.3.2.8.10+3.6=3(2.4.2.8.10+6) chia hết cho 3

A ko chia hết cho 9 vì 2.4.6.8.10 ko chia hết cho 9

b,

A là hợp số vì A chia hết cho 2 và 3 ...

c.A ko là số chính phương vì 18 ko là số chính phương

câu 4 chờ chút đã

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
19 tháng 5 2018 lúc 23:35

Bài 1: Bài giải

Vì a lẻ => a^2 lẻ => a^ - 1 chẵn

=> M chia hết cho 2

Vì a không chia hết cho 3=> a^2 chia hết cho 3 dư 1

=> a^2 - 1 chia hết cho 3=> M chia hết cho 3

Vì( 2,3 ) =1 => M chia hết cho 2.3=6

=> Mchia hết cho 6 (Đpcm)

Bài 2: 20. (x+1)^2 + (y - 3) ^2 =64

Vì 20.( x+1 )^2 \(\ge\)0 , ( y - 3 )^2\(\ge\)

=> 20 . ( x+1 ) ^2 \(\le\)64

=> (x+1 ) ^2 \(\le\)64/20 + 3,2

Vì (x+1 ) ^2 là số chính phương

\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x+1^2\right)=1\end{cases}}\)

TH1 (x+1)^2 =0 => (y - 3)^2 =64 = \(\left(\mp8^2\right)\)

=.> x= -1 \(\orbr{\begin{cases}y-3=8\Rightarrow y=11\\y-3=-8\Rightarrow y=-5\end{cases}}\)

TH2 (x+1)^2 = 1 \(\Rightarrow\)(y - 3)^2 =44 (vô lí)

Vậy (x,y )= (-1 , -11), (-1 , -5)

Chúc bạn học tốt