Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 21:55

TK

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát với tâm trạng buồn và sâu lắng. Bút pháp tả cảnh ngụ tình được tác giả sử dụng trong bài. ...

Chúng được nhà thơ thể hiện nhiều biện pháp nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ một các tinh tế và tài tình. Trên đây là tóm tắt về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Qua đèo ngang.

lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:55

tk

 

1. Tác giả

- Bà Huyện Thanh Quan (1805 - 1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh.

- Bà sinh ra tại Nghi Tàm, Vĩnh Thuận, Tây Hồ.

- Bà là một người phụ nữ tài giỏi nên được làm quan vào cung dạy học cho những cung phi công chúa.

- Các tác phẩm tiêu biểu của bà: Qua đèo Ngang, Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ nhà, Tức cảnh chiều thu,...

2. Tác phẩm

a. Xuất xứ

Bài thơ được sáng tác khi bà từ trên đường từ Bắc Hà vào Huế nhận chức Cung Trung giáo tập.

b. Bố cục

Gồm 4 phần: Đề - Thực - Luận - Kết.

- Phần 1: (Hai câu đề): Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang.

- Phần 2: (Hai câu thực): Cuộc sống của con người ở Đèo Ngang.

- Phần 3: (Hai câu luận): Tâm trạng của tác giả.

- Phần 4: (Hai câu kết): Nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả

Tran My Quyen
Xem chi tiết
letiendat
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

bai tho qua deo ngang tac ra la ai vya

 

Tran My Quyen
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

giúp mình với

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2019 lúc 13:53

Nội dung:

●  Miêu tả bức tranh thiên nhiên và cuộc sống của con người nơi đèo Ngang: đẹp, hoang sơ nhưng gợi buồn

●  Bộc lộ tâm trạng: Hoài cổ nhớ nước, thương nhà da diết, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.

Nghệ thuật:

●  Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

●  Nhân hoá, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ.

●  Miêu tả kết hợp biểu cảm.

●  Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Kaito1412_TV
1 tháng 2 2019 lúc 21:20

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.

– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.

– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.

– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.

– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.

=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.

Tác phẩm Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.

Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.

Về nội dung của bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:

+ Thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật của Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.

+ Khung cảnh đèo ngang trong buổi chiều tà hùng vĩ nưng hoang sơ, buồn, tiêu điều, xơ xác đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, sâu thẳm mang nặng nỗi sầu nhân thế mà không thể chia sẻ cùng ai của nhà thơ Bà Huyện Than Quan.

Về nghệ thuật :

+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình

+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm

+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương

Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.

+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện

 Tháng Mười 17, 2018
Võ Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 12 2021 lúc 15:27

Em tham khảo:

Qua đèo Ngang:

- Điệp từ: chen, ta

-> Nhấn mạnh sự cảm xúc của tác giả, hình ảnh mà tác giả muốn diễn đạt

Bạn đến chơi nhà:

- Điệp từ: ta

-> Nói về tình bạn thắm thiết giữa tác giả và vị khách đến chơi.

Trần Thị Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị lan anh
2 tháng 4 2020 lúc 9:38

 * Nội dung khái quát của bài thơ Qua Đèo Ngang là: cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút thấp thoáng có sự sống con người nhưng con hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. 

 * nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ là phong cách thơ trang nhã, điêu luyện, tả cảnh ngụ tình đặc sắc. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

phép đối: câu 3 đối câu 4 (lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà); câu 5 đối câu 6 (nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia)

HuyNgu
27 tháng 12 2021 lúc 14:57

5.B

6.B

Đoàn Uyên
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 11 2021 lúc 21:10

BPNT : điệp từ

Tâm Trạng : Buồn rầu cô đơn , nhớ nhà , nhớ quê hương

Đinh Minh Đức
21 tháng 11 2021 lúc 21:21

sử dụng biện phạm chơi chữ

thể hiện tâm trạng buồn bã vì nhớ nhà, nhớ nước, nhớ triều đại nhà Lê thời vàng son

Trịnh Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 15:54

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Đảo: lom khom, lác đác

Đối: tiều vài chú, chợ mấy nhà

Sử dụng từ láy: lom khom, lác đác

Tả cảnh ngụ tình

Tác dụng:

tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn, gây ấn tượng thị giác mạnh mẽ trong từng hình ảnh. 

nhấn mạnh về khung cảnh đìu hiu, hoang văng của đèo Ngang 

Nỗi niềm nhớ nước, thương nhà và cả những xúc cảm u hoài trong lòng thi nhân. 

minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 15:56

Em tham khảo:

Biện pháp nghệ thuật:

+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình

+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm

+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương

Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.

+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện

Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 11 2016 lúc 4:08

Trước hết, điểm nổi bật trong thơ Bà Huyện Thanh Quan là nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" với ngôn ngữ thật quý phái mà đượm buồn. Ở cả hai bài thơ, ta đều bắt gặp một quang cảnh buồn, hoang vắng, cô tịch. Đó là cảnh buổi hoàng hôn tím sẫm, cái khoảng không gian và thời gian buồn, gợi nhớ nhất trong một ngày. Cảnh đèo Ngang bóng xế tà tịch mịch, rồi cảnh trời bảng lảng bóng hoàng hôn. Nếu chứng kiến cảnh hoàng hôn ấy, có lẽ ai cũng có tâm trạng buồn, cảm nhận cái buồn chứ không riêng gì với nhà thơ nữ nhạy cảm như Bà Huyện Thanh Quan. Ở đây, sự vật lại quá vắng vẻ, hoang lạnh, cô đơn. Nếu ở Đèo Ngang, tác giả chỉ thấy:

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

thì ở cái buổi chiều hôm nhớ nhà ấy cũng vẫn hoang vắng đến lạnh lùng:

Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

Đó là âm thanh duy nhất gợi cho ta cảm giác rõ rệt về âm thanh. Ta nghe thấy tiếng ốc nhưng nó lại quá xa xôi: xa đưa, lúc nhặt lúc khoan nghe càng buồn tẻ. Cái âm thanh đó chỉ làm sâu thêm nỗi lạnh lẽo của bà Huyện. Ở cả hai bài thơ, ta cùng bà Huyện chỉ thấy, chỉ nghe được cái quang cảnh buồn vắng ấy, cái âm thanh mơ hồ ấy, gợi một nỗi u hoài mênh mang.