Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
4 tháng 2 2018 lúc 11:09

4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1
=>2x − 1 ∈ Ư 5 = 1;5
=> 2x ∈ 2;6
=> x ∈ 1;3
:D

KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 1 2018 lúc 13:23

mk cho bài kham khảo nha :

4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;5\right)\)

=> \(2x\in\left(2;6\right)\)

=> \(x\in\left(1;3\right)\)

:D

Sakuraba Laura
20 tháng 1 2018 lúc 13:30

4x + 3 \(⋮\) 2x - 1 <=> 2(2x - 1) + 5 \(⋮\) 2x - 1

=> 5 \(⋮\) 2x - 1 (vì 2(2x - 1) \(⋮\) 2x - 1)

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

2x - 1 = 1 => 2x = 2 => x = 1

2x - 1 = 5 => 2x = 6 => x = 3

Vậy x \(\in\) {1; 3}

Nguyễn Công Vũ
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 12 2015 lúc 23:14

a) x+16 chia hết cho x+1

=>(x+1)+15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b) 4x+3 chia hết cho 2x+1

=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1

=>1 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 =1

=>2x=0

=>x=0

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Thái Bình Dương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 9 2016 lúc 9:24

\(4x-1\) chia hết cho \(2x-3\)

\(4x-6+5\) chia hết cho \(2x-3\)

\(2.\left(2x-3\right)+5\) chia hết cho \(2x-3\)

\(\Rightarrow5\) chia hết cho \(2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\) \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

Xét hai trường hợp , ta có :

Với : \(2x-3=1\Rightarrow x=2\)

         \(2x-3=5\Rightarrow x=4\)

 

 

Ngô Tấn Đạt
6 tháng 9 2016 lúc 9:27

\(4x-1⋮2x-3\\ \Rightarrow2\left(2x-3\right)+5⋮2x-3\\ \Rightarrow5⋮2x-3\\ \Rightarrow2x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{2;4;-1;1\right\}\)

Vì \(x\in N\) nên \(x\in\left\{2;4;1\right\}\)

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
5 tháng 9 2016 lúc 21:05

4x - 1 chia hết cho 2x - 3 

4x - 6 + 5 chia hết cho 2x - 3

2.(2x - 3) + 5 chia hết cho 2x - 3

=> 5 chia hết cho 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(5) = {1 ; 5 }

Xét 2 trường hợp ta có :

Với : 2x - 3 = 1 => x = 2

        2x - 3 = 5 => x = 4 

Võ Thạch Đức Tín 1
5 tháng 9 2016 lúc 21:08

giúp tớ nhé 

tớ bị trừ 610 

cảm ơn trước 

thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Khách vãng lai đã xóa
thai dao
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
14 tháng 6 2021 lúc 15:56

\(a,\)\(x+80⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

nên \(77⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)

\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)

Vì \(x+1⋮x+1\)

nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)

Do đó, \(63⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa