Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thu trang
Xem chi tiết
đặng thị bá
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Trung
Xem chi tiết
Luffy
5 tháng 1 2022 lúc 13:55

ai mack cho mik câu ở trên đã

Chử Đạt
Xem chi tiết
Chử Đạt
5 tháng 1 2022 lúc 17:55

giúp mình với mình đang cần gấp. Mik tik cho

 

Hiền Lê
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
5 tháng 12 2016 lúc 20:29

lồng - lồng: điệp ngữ cách quãng

chưa ngủ - chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng tròn)

Mii Trà
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
30 tháng 7 2018 lúc 15:33

Tác Dụng : là Nhấn mạnh tiếng gà trống

Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 15:34

 Điệp ngữ ''nghe'' cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ:

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
_ Điệp ngữ ''tiếng gà trưa'' mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm
_ điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất:
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác

Lăng Nguyệt Tiên Cơ
30 tháng 7 2018 lúc 15:35

 Điệp ngữ ''nghe'' cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ:

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ
_ Điệp ngữ ''tiếng gà trưa'' mở đầu các đoạn thơ sau, lặp đi lặp lại bốn lần như một điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Mỗi lần lặp lại, nó mở ra một ô cửa lung linh làm sáng bừng lên cả khung trời kỉ niệm
_ điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất:
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác

thủy lưu
Xem chi tiết
LHN Gaming
Xem chi tiết
Love you
Xem chi tiết
Pé Đóm cute
6 tháng 1 2021 lúc 21:14

1. Khổ thơ trên được trích từ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

2. Bài thơ tiếng gà trưa được viết trog thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ 

3. Điệp ngữ từ nghe( Từ nghe được lặp đi lặp lại 3 lần) thuộc dạng điệp ngữ ngắt quãng => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.

4. Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê gợi cảm giác thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn và thể hiện tình làng quê thắm thiết sâu nặng