Em có nhận xét gì về liên minh Châu Âu?
Câu 1: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô (1925-1941) [ Lập bảng thống kê]
Câu 2: Vì sao trong những năm từ 1918-1923 nền chính trị của giai cấp tư sản châu Âu không ổn định?
Câu 3: Em có nhận xét gì về tình hình châu Âu trong những năm 1929-1939?
Câu 4: Em có nhận xét gì về tình hình nước Nhật trong những năm 1918-1929?
Câu 5: Vì sao Nhật Bản đưa chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền trong thập niên 30 của thế kỉ XX?
nhận xét mối quan hệ giữa mỹ và việt nam trước và sau năm 1945? Nêu những hiểu biết của em về việt nam và EU(liên minh châu âu)
Tham khảo ý thứ 2
Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:
10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.
Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC
Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.
Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).
Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Em có nhận xét gì về chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn hạn chế mua bán với người châu Âu.
tk
- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
tham khảo - Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
tk
- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
Em có nhận xét gì về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô
B. Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa các cường quốc
C. Nước Đức là trung tâm của sự phân chia giữa các cường quốc
D. Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu
Đáp án A
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1925), vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Ở đây có sự khác biệt giữa thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít với phân chia phạm vi ảnh hưởng. Việc chiếm đóng có sự tham gia của 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. Phân chia phạm vi ảnh hưởng chỉ có sự tham gia của Liên Xô và Mĩ.
Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?
- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.
- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân như cũ.
Nhà Hàn đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì?Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?
Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm : âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta...
- Để tiến hành chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo và ép nhân dân ta phải theo phong tục, tập quán của người phương Bắc, thi hành chính sách đồng hoá...
- Nhận xét về cách đặt quan lại cai trị : chứng tỏ phong kiến phương Bắc không đủ sức vươn tới cai trị cấp huyện, làng, chạ.
Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) CỦA HOA KÌ VÀ
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
(Đơn vị: tỷ USD)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Liên minh châu Âu năm 2010 và năm 2015?
A. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì luôn lớn hơn Liên minh châu Âu.
B. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Liên minh châu Âu đều tăng.
C. Tổng sản phẩm trong nước của Liên minh châu Âu luôn nhỏ hơn Hoa Kì.
D. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng, của Liên minh châu Âu giảm.
Cho bảng số liệu: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) CỦA HOA KÌ VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) (Đơn vị: tỷ USD)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Liên minh châu Âu năm 2010 và năm 2015?
A. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì luôn lớn hơn Liên minh châu Âu
B. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì và Liên minh châu Âu đều tăng
C. Tổng sản phẩm trong nước của Liên minh châu Âu luôn nhỏ hơn Hoa Kì
D. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng, của Liên minh châu Âu giảm
Đáp án: D. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng, của Liên minh châu Âu giảm
em ko biết em mới lớp 6 thôi
Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là
A. EC B. EU C. AU D. EEC
Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?
A. Liên minh kinh tế. B. Liên minh chính trị.
C. Liên minh quân sự. D. Liên minh kinh tế - chính trị
Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc
A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc
B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc
C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc
D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc
Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
A. Năm 1977 B. Năm 1978 C. Năm 1979 D. Năm 1987
Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp
……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man. B. Chiến tranh lạnh.
C. Chiến lược toàn cầu. D. Chiến tranh thế giới.
Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là
A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.
B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.
C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.
D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?
A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)
B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
C. Kennedy
D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?
A. 8/8/1976. B. 28/7/1995. C. 8/7/1997. D. 30/4/1999.
Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước
A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.
B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam
C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?
A. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là
A. EC B. EU C. AU D. EEC
Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?
A. Liên minh kinh tế. B. Liên minh chính trị.
C. Liên minh quân sự. D. Liên minh kinh tế - chính trị
Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc
A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc
B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc
C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc
D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc
Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
A. Năm 1977 B. Năm 1978 C. Năm 1979 D. Năm 1987
Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp
……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man. B. Chiến tranh lạnh.
C. Chiến lược toàn cầu. D. Chiến tranh thế giới.
Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là
A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.
B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.
C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.
D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?
A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)
B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
C. Kennedy
D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?
A. 8/8/1976. B. 28/7/1995. C. 8/7/1997. D. 30/4/1999.
Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước
A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.
B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam
C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?
A. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.