ý nghĩa sinh học của hiện tượng khống chế sinh học
quan sát hình 30.6 em hãy cho biết hiện tượng khống chế sinh học là gì .ý nghĩa sinh học của hiện tượng khống chế sinh học . trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào
- Khống chế sinh học là: hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của 1 quần thể khác kìm hãm
- ý nghĩa:
+ làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong 1 thế cân bằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái
+ Cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh hoc giúp cho con người chủ động kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp 1 loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học
- Ví dụ:
+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.
+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam
+ Dùng mèo để diệt chuột ....
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
Tham khảo
Hiện tượng khống chế sinh học phản ánh qui luật về sự phụ thuộc số lượng giữa các loài có mối quan hệ đối địch trong quân xã. Trên cơ sở đó làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong thế cân bằng, đảm bảo cho sự tổn tại của các loài trong quần xã, từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
Tham khảo:
Hiện tượng khống chế sinh học phản ánh qui luật về sự phụ thuộc số lượng giữa các loài có mối quan hệ đối địch trong quân xã. Trên cơ sở đó làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong thế cân bằng, đảm bảo cho sự tổn tại của các loài trong quần xã, từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xươmg rồng bà.
Vậy: A đúng
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học.
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học.
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài.
Đáp án A
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà.
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học.
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài.
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học.
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài.
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xươmg rồng bà.
Vậy: A đúng
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong quần xã?
A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học
B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài
C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học
D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xươmg rồng bà.
Vậy: A đúng
Hiện tượng khống chế sinh học? Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học?
-Hiện tượng số lượng cá thể của một quần xã bị số lượng cá thể của quần xã khác kìm hãm gọi là hiện tượng khống chế sinh học.
Hiện tượng khống chế sinh học thường xảy ra giữa các loài trong quần xã. Ví dụ, khi thời tiết, thức ăn thuận lợi chim sâu tăng quá nhiều, sâu bọ bị quần thể chim sâu tiêu diệt mạnh mẽ hơn nên số lượng sâu bọ giảm đi nhanh, cây cối có điều kiện duy trì, phát triển.
- Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học
Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động trong một thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. Nhờ khống chế sinh học mà đảm bảo cho kích thước của mỗi quần thể trong quần xã, trong chuỗi và lưới thức ăn giữ được mức tương quan chung, đảm bảo sự cân bằng về sinh thái.
Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng tăng số lượng cá thể của loài này sẽ kìm hãm sự phát triển của loài khác
Hiện tượng khống chế sinh học là gì?cho ví dụ?trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?
Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !
Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác.
Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.
trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?
+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.
+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam
+ Dùng mèo để diệt chuột ....
Hiện tượng khống chế sinh học là gì?cho ví dụ?trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?
Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác.
Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.
trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?
+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.
+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam
+ Dùng mèo để diệt chuột ....