nêu sự khác nhau giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
Nêu điểm khác nhau cơ bản của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.
Tham khảo:
- Chất dẻo nhiệt là loại chất dẻo khi gia nhiệt sẽ hóa dẻo.
- Chất dẻo rắn là loại chất dẻo khi gia nhiệt sẽ rắn cứng.
1.Chất dẻo gồm
a tác dẻo nhiệt ,cao su
B.chất dẻo nhiệt rắn, chất dẻo nhiệt
C. Chất dẻo nhiệt rắn , cao su
D. Chất dẻo nhiệt rắn, chất dẻo nhiệt ,cao su thu
2. kim loại gồm màu chủ yếu gồm
A sắt, đồng ,nhôm
B.đồng, nhôm ,cacbon
C.hợp kim, sắt ,đồng
D hợp kim, nhôm, đồng
Quan sát Hình 6.3 và cho biết sản phẩm nào được làm từ chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn và cao su?
a) Chất dẻo nhiệt
b) Chất dẻo nhiệt rắn
c) Cao su
6
Phi kim loại gồm :
A.
Chất dẻo và cao su .
B.
Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn .
C.
Cao su .
D.
Chất dẻo .
9
Vật liệu cơ khí gồm :
A.
Kim loại đen .
B.
Kim loại và phi kim loại .
C.
Kim loại màu .
D.
Phi kim loại .
18
Tính chất ‘Kim loại đen cứng hơn kim loại màu ’ thuộc tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí ?
A.
Tính chất hóa học .
B.
Tính chất cơ học .
C.
Tính chất công nghệ .
D.
Tính chất vật lí .
20
Chi tiết là ren lỗ :
A.
bu lông.
B.
đinh vít
C.
đui đèn
D.
đuôi đèn
Chất dẻo nhiệt rắn có tính chất:
A.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại.
B.nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại
C.nhẹ, cứng, có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.
D.nhẹ, cứng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có khả năng chế biến lại .
Vật liệu có khả năng tái chế (chế tạo lại) là A. Chất dẻo nhiệt B. Chất dẻo nhiệt rắn C. Cao su thiên nhiên D. Cao su nhân tạo
Chất dẻo nhiệt rắn:
A. Không dẫn điện, có dẫn nhiệt
B. Không dẫn nhiệt, có dẫn điện
C. Không dẫn nhiệt, không dẫn điện
D. Có dẫn nhiệt, có dẫn điện
Chất dẻo nhiệt rắn:
A. Chịu nhiệt độ cao
B. Độ bền cao
C. Nhẹ
D. Cả 3 đáp án trên
1) so sánh điểm giống và khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu
2) so sánh điểm giống và khác nhau giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
3) so sánh điểm giống và khác nhau giữa cao su nhân tạo và cao su tự nhiên
1) so sánh điểm giống và khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu
* Giống:
Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường ; khối lượng riêng thường lớn và tính cứng cao hơn,...
* Khác :
Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép.
Kim loại màu: hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
2) so sánh điểm giống và khác nhau giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
TL:
* Giống :
được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người. Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt,áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
* Khác:
Phân loại theo tính chất
Nhựa nhiệt dẻo : Là loại nhựa khi gia nhiệt thì sẽ hóa dẻo, ví dụ như : PP, PE, PVC, PS, PC, PET... (bình nước, chai, lọ,....)
Nhựa nhiệt rắn : Là loại nhựa khi gia nhiệt sẽ rắn cứng, ví dụ như : PF, MF,... (tay cầm chảo, tay cầm xoong, tay cầm nồi, ....)
Phân loại theo ứng dụng
Nhựa thông dụng : là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày, như : PP, PE, PS, PVC, PET, ABS,...
Nhựa kỹ thuật : Là loại nhựa có tính chất cơ lý trội hơn so với các loại nhựa thông dụng, thường dùng trong các mặt hàng công nghiệp, như : PC, PA, ......
Nhựa chuyên dụng : Là các loại nhựa tổng hợp chỉ sử dụng riêng biệt cho từng trường hợp.
Phân loại theo cấu tạo hóa học
Polyme mạch cacbon: polyme có mạch chính là các phân tử cacbon liên kết với nhau.
Polyme dị mạch: polyme trong mạch chính ngoài nguyên tố cacbon còn có cac nguyên tố khác như O,N,S... Ví dụ như polyoxymetylen, polyeste, polyuretan, polysiloxan.
3) so sánh điểm giống và khác nhau giữa cao su nhân tạo và cao su tự nhiên
* Giống :
Đều có độ đàn hồi tốt
* Khác :
Cao su tự nhiênCao su tự nhiên là nguyên liệu của rất nhiều sản phẩm trên thị trường. Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ nhựa cây cao su, các giọt mủ tự nhiên liên kết với nhau tạo thành cấu trúc vững chắc, trải qua phản ứng trùng hợp tạo thành Isopren. Do đó, đặc tính của cao su được quyết định dựa trên các thành phần có trong mủ cao su. Nếu đặc tính của cao su suy giảm là do lượng tạp chất pha lẫn trong cao su.
Cao su tự nhiên thường được dùng để sản xuất nệm cao su, các loại vật liệu chống hiện tượng trơn trượt cầu đường và sản xuấtống cao su, cao su tấm ứng dụng trong ngành đóng tàu và công nghiệp xây dựng. Các sản phẩm tạo từ cao su tự nhiên có tính an toàn cao nên rất được người dùng ưa chuộng.
Cao su nhân tạo hay cao su tổng hợp là chất dẻo được con người chế tạo với chức năng là chất co giãn tương đối tốt. Cao su nhân tạo được dùng thay thế cao su tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng của đời sống và sản xuất, khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát huy tác dụng tương đương với cao su tự nhiên. Cũng không thu kém nhiều so với cao su tự nhiên, ứng dụng của cao su tấm từ nguồn nguyên liệu cao su nhân tạo được sử dụng rộng rãi trong các công trình kiến trúc với tác dụng chống nhiệt cách âm rất hiệu quả.
Cao su nhân tạo được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng các cấu trúc đơn bao gồm isopren và isobutylen với một lượng nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi.
Với sự khác nhau trong cấu trúc về tính chất vật lý, hóa học mà các loại vật liệu cao su tự nhiên và cao su nhân tạo có ứng dụng không giống nhau.