trình bày một số thiên tai ( VD : động đất, núi lửa,) (nêu khái niệm, tác hại, mặt tích cực nếu có)
Trình bày khái niệm núi lửa ? Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống ?
Trình bày khái niệm động đất ? Con người đã có các biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra ?
Giúp mk với
-Núi lửa là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
-Vì khi núi lửa tắt để lại lớp dung nham , lớp này sẽ phân hủy thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
-Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
-Di dời người dân ra khỏi vùng nguy hiểm,xây nhà chịu chấn động lớn
Trình bày khái niệm núi lửa?Núi đã gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có bc] dân sinh sống?
_ Núi lửa:
* Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất
_ Xung quanh núi lửa vẫn có cư dân sinh sống vì:
* Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
núi lửa được hình thành bằng hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu trong lòng đất
vì các dung nham của núi lửa có giá trị lớn về nông nghiệp
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Câu 6: Trình bày hoạt động nội sinh và hoạt động ngoại sinh.
Câu 7: Trình bày tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Câu 8: Trình bày khái niệm núi lửa. Nguyên nhân sinh ra núi lửa?
Câu 9: Trình bày các khái niệm : Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Trái đất tự quay quanh trục có những đặc điểm gì?
Trình bày hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của trái đất ?
Vì sao trên bề mặt Trái Đất một năm có 4 mùa?
Khái niệm về nội lực và ngoại lực ?Cho 1 vài ví dụ về ngoại lực và nội lực ?
Núi lửa ? Tác hại của núi lửa ? Dung nham núi lửa khi bị phân hủy có những lợi ích gì ? Ở Việt Nam vùng nào có dung nham núi lửa?
4, Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái đất
VD: núi lửa,động đất,..
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất
VD: xâm thực phong hóa,...
5, núi lửa là hình thức phun trào Mác ma ở dưới sâu trái đất, núi lửa hoạt động gây thiệt hại về người và của,...dung nham núi lửa khi bị phân hủy có lơi cho cây trồng.những vùng có núi lửa ở Việt Nam như: điện biên,Quảng Nam
Giúp mk nha ! Ai nhanh nhất mk tick cho!
trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực Bắc và cực Nam và nghiêng 66 độ 33'
-trái đất tự quay theo hướng từ Tây sang Đông
- thời gian quay một vòng hết 24 giờ hay 1 ngày 1 đêm
2, Hệ quả của sự vân động quanh trục của trái đất
- hiện tượng ngày và đêm
do trái đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nới trên trái đất lần lượt có ngày và đêm
+nửa được chiếu sáng là ngày
+nửa bị khuất trong bóng tối là đêm
- sự lệch hướng
do sự vận động tự quay quanh trục của trái đất làm cho các vật chuyển động bị lệch hướng
+ ở nửa cậu Bắc chuyển động lệch về bên phải
+ ở nửa cầu Nam chuyển động lệch về bên trái
3, trong khi chuyển động trên quỹ đạo trục của trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên sinh ra các mùa,
sự phân bố ánh sáng,lượng nhiết và các tính các mùa hoàn toàn trái ngược nhau
nên sinh ra bốn mùa :Xuân ; Hạ ;Thu ;Đông
giúp mình với mình cần gấp
1) mô tả chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời?
2 )Trình bày hiện tượng núi lửa và động đất (Nêu hiện tượng ,Nguyên nhân, hậu quả )con người có biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do núi lửa và động đất gây ra ?tại sao nó lửa gây nhiều tác hại cho con người, nhưng xung quanh các núi lửa vẫn có đông dân cư sinh sống?
Nêu khái niệm của núi lửa và động đất
Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.
Một vụ phun trào của Núi Pinatubo ngày 12 tháng 6 năm 1991, 3 ngày trước khi vụ phun trào đạt đỉnh Vòi dung nham phun trào từ một nón núi lửa tại Hawaii, 1983Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 17 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.[1] Do đó, trên Trái Đất, núi lửa thường xuất hiện ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo, và hầu hết là ở dưới nước. Ví dụ, một sống núi giữa đại dương, như là sống núi giữa Đại Tây Dương, có núi lửa do các mảng kiến tạo phân kỳ, trong khi vành đai lửa Thái Bình Dương có núi lửa do các mảng kiến tạo hội tụ. Núi lửa cũng có thể hình thành nơi các mảng kiến tạo kéo dài và mỏng đi, ví dụ như ở đới tách giãn Đông Phi hay cánh đồng núi lửa Wells Gray-Clearwater và đới tách giãn Rio Grande tại Bắc Mỹ. Loại hoạt động núi lửa này thuộc "thuyết mảng". This type of volcanism falls under the umbrella of "plate hypothesis" volcanism.[2] Hoạt động núi lửa không gần ranh giới mảng kiến tạo cũng có xuất hiện, và được giải thích là các chùm manti. Những "điểm nóng", ví dụ như Hawaii, được cho là hình thành từ nếp trồi với magma dâng lên từ ranh giới lớp lõi – lớp phủ, sâu 3,000 km trong lòng Trái Đất. Núi lửa thường không được tạo ra khi hai mang kiến tạo trược lên nhau.
Núi lửa phun trào có thể tạo nên nhiều mối nguy hiểm, không chỉ trong khu vực lân cận của vụ phun trào. Một mối đe dọa là tro núi lửa, ảnh hưởng xấu đến máy bay, đặc biệt là những loại có động cơ phản lực, có thể làm nóng chảy những hạt tro, sau đó tro nóng chảy sẽ dính vào cánh tua bin và thay đổi hình dạng, làm hỏng tua bin. Những vụ phun trào lớn có thể thay đổi nhiệt độ bởi tro và những giọt axit sulfuric che mờ mặt trời và làm tầng khí quyển thấp (tầng đối lưu); tuy nhiên, chúng cũng hấp thụ nhiệt lượng tỏa ra từ Trái Đất, làm ấm lớp khí quyển cao hơn (tầng bình lưu). Trong quá khứ, mùa đông núi lửa đã gây ra những nạn đói trên diện rộng.
Động đất hay Địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn. Hoạt động địa chấn của một khu vực là tần suất, loại và kích thước của trận động đất trải qua trong một khoảng thời gian. Từ chấn động cũng được sử dụng cho rung động địa chấn nhưng không gây ra động đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
Ở bề mặt Trái Đất, các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần. Động đất cũng có thể kích hoạt lở đất và hoạt động núi lửa.
Theo định nghĩa chung, trận động đất từ được sử dụng để mô tả bất kỳ sự kiện địa chấn nào dù là tự nhiên hay gây ra bởi con người, người tạo ra sóng địa chấn. Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân. Điểm vỡ của trận động đất ban đầu được gọi là chấn tiêu (hypocenter) hoặc trọng tâm của nó. Tâm chấn là điểm ở mặt đất ngay phía trên chấn tiêu.
nêu khái niệm về núi lửa và động đất. nêu hệ quả
TK
a) Núi lửa.
– Núi lửa Ɩà hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun Ɩà những núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa ngừng phun đã lâu Ɩà nững núi lửa đã tắt.
– Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rấт thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.
– Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ
b) Động đất.
Hậu quả
*Núi lửa
– Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
– Tác động lớn tới việc giao thông, nhất Ɩà giao thông hàng không vì tro bụi c̠ủa̠ núi lửa sẽ Ɩàm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.
– Núi lửa phun sẽ Ɩàm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…
– Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.
– Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit
*Động đất
– Xảy ra bất ngờ trong thời gian ngắn.
– Làm phần vỏ Trái Đất biên đổi.
– Gây thiệt hại nghiêm trọng về người ѵà c̠ủa̠.
nêu khái niệm và nguyên nhân của động đất và núi lửa
núi lửa phun trào do các mảng kiến tạo đập vào nhau
động đất do lực tác động bên trong trái đấ
Tham khảo
Chúng gây ra bởi các nguyên nhân: Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm. Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn.
động đất,núi lửa gây ra những tác động j ?,nêu biện pháp để hạn chế tác hại của động đất ,núi lửa? .ở vn có động đất ko,cường độ các trận động đất đó như thế nào?ở vn trước kia có núi lửa hoạt động ko,vùng nào
động đất , núi lửa gây ra thiệt hại về tài sản và con người
để hạn chế tác hại của núi lửa , động đất người ta thường báo trước những điểm xảy ra
ở vn có động đất, cường độ rất đa dạng
vn trước kia có núi lửa hoạt động ở tây nguyên