biết rằng 2,3 gam kim loại R tác dụng vừa đủ với 1,12 l khí Cl2 sinh ra hợp chất RCl. xđ nguyên tố R
Cho 8,1 (gam) kim loại R tác dụng vừa đủ với 10,08 (lít) khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại R?
\(n_{Cl_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + nCl2 --> 2RCln
\(\dfrac{0,9}{n}\)<--0,45
=> \(M_R=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => MR = 9 (Loại)
Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)
Xét n = 3 => MR = 27 (Al)
Vậy R là Al
Cho 4,8 (gam) kim loại R tác dụng vừa đủ với 4,48 (lít) khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại R?
Kim loại R có hóa trị III, cho 12,6g R tác dụng vừa đủ với 8,96l hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Bt tỉ khối giữa hỗn hợp khí A so với H2 là 20,875. Xác định kim loại R
Cho 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C l 2 và O 2 tác dụng vừa đủ với 5,72 gam hỗn hợp gồm Cr và kim loại R (chỉ có một hóa trị), thu được 10,55 gam chất rắn X.
Cho X vào 200 gam dung dịch NaOH 8% (loãng), thấy có một nửa lượng NaOH đã phản ứng, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho từng giọt B r 2 lỏng (dư) vào Y, tạo thành 3,24 gam natri cromat.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiđroxit của R ít tan trong nước. Hãy cho biết R là kim loại nào sau đây?
A. Cu
B. Mg
C. Al
D. Zn
C r C l 3 + 4 N a O H → N a C r O 2 + 3 N a C l + 2 H 2 O 0 , 02 0 , 08 0 , 02 2 N a C r O 2 + 3 B r 2 + 8 N a O H → 2 N a 2 C r O 4 + 6 N a B r + 4 H 2 O 0 , 02 0 , 08 0 , 02
Biết rằng 4,6 gam một kim loại M ( có hoá trị l) tác dụng vừa đủ vs 2,24 lit khí clo( dktc) theo sơ đồ phản ứng sau
M+ Cl2- MCl
a, xác định tên kim loại M
b, tinh khối lượng hợp chất tạo thành
Giúp mk vs
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2M+Cl_2\overset{t^o}{--->}2MCl\)
a. Theo PT: \(n_M=2.n_{Cl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là kim loại natri (Na)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{NaCl}=m_{Na}+m_{Cl_2}=4,6+0,1.71=11,7\left(g\right)\)
cho 10,8 gam kim loại R tác dụng vừa đủ với khí clo thu được 53,4 gam hợp chất gồm kim loại liên kết với R. Tính khối lượng Cl2 pư và thoát ra khí cacbondioxit
Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối. Phân tử khối của muối tạo ra là
A. 267
B. 169
C. 89
D. 107
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
R |
8,72 |
37,22 |
65,72 |
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
22,97 |
51,47 |
80 |
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(gam)
Mà nên là Al.
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối. Phân tử khối của muối tạo ra là
A. 267
B. 169
C. 89
D. 107
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và oxit của R (R thuộc nhóm IIA) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí H2 (đktc).
a. Tìm R
b. Tính % các chất trong X
b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y