hoạt động thông tin là gì?
các bạn cho mk hỏi nha.
Phần mềm ứng dụng là gì ? Cho vd
2. Thông tin là gì ? Cho vd
3. Các hoạt động thông tin của con người gồm hoạt động nào ?
Phần mềm ứng dụng là những phần mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể nào đó.VD: bảng tính
Thông tin là tất cả những gì đem lại sựu hiểu biết về thế giới xung quanh và đem lại sựu hiểu biết cho con người.VD:Tín hiệu xanh đỏ của đèn giao thông trên đường phố cho chúng ta biết khi nào có thể qua đường
Hoạt động thông tin của con người là việc tiếp nhận,xử lý,lưu trữ và trao đổi thông tin.
1. Phần mềm ứng dụng là một loại chương trình có khả năng làm cho máy tính thực hiện trực tiếp một công việc nào đó người dùng muốn thực hiện. Điều này khác với phần mềm hệ thống tích hợp các chức năng của máy tính, nhưng có thể không trực tiếp thực hiện một tác vụ nào có ích cho người dùng.Vd:google,internet,cốc cốc,...
2.Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.
Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ... Ngày nay, thuật ngữ "thông tin" (information) được sử dụng khá phổ biến. Thông tin chính là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con người. Con người luôn có nhu cầu thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác...Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, là ngườn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định
Môi trường vận động thông tin là môi trường truyền tin, nó bao gồm các kênh liên lạc tự nhiên hoặc nhân tạo như sóng âm, tia sáng, dây dẫn, sóng âm thanh, sóng hình... Kênh liên lạc thường nối các thiết bị của máy móc với nhau hay nối với con người. Con người có hình thức liên lạc tự nhiên và cao cấp là tiếng nói, từ đó nghĩ ra chữ viết. Ngày nay nhiều công cụ phổ biến thông tin đã xuất hiện: bút viết, máy in, điện tín, điện thoại, phát thanh, truyền hình, phim ảnh v.v.
Về nguyên tắc, thì bất kỳ cấu trúc vật chất nào hoặc bất kỳ dòng năng lượng nào cũng có thể mang thông tin. Các vật có thể mang thông tin được gọi là giá mang tin (support). Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định nhưng hình thức thể hiện của thông tin thì rõ ràng mang tính quy ước. Chẳng hạn ký hiệu "V" trong hệ đếm La Mã mang ý nghĩa là 5 đơn vị nhưng trong hệ thống chữ La tinh nó mang nghĩa là chữ cái V. Trong máy tính điện tử, nhóm 8 chữ số 01000001 nếu là số sẽ thể hiện số 65, còn nếu là chữ sẽ là chữ "A"
Có nhiều cách phân loại thông tin. Chúng ta quan tâm đến cách phân loại dựa vào đặc tính liên tục hay rời rạc của tín hiệu vật lý. Tương ứng, thông tin sẽ được thành chia thành thông tin liên tục và thông tin rời rạc.
3.Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin gọi chung là hoạt động thông tin.
Trả lời câu hỏi sau:
1.Khái niệm thông tin là gì?
2.Hoạt động thông tin của con người là gì?
3.Thu nhận thông tin là gì?
4.Hỗ trợ của máy tính trong việc thu nhận thông tin là gì?
5.Sử lý thông tin là gì?
6.Nêu chữ và trao đổi thông tin là gì?
AI NHANH TAY MÌNH TICK NHA!
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Thông tin được hiểu như là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó và thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện... chẳng hạn thông tin về kết quả học tập của học sinh được giáo viên chủ nhiệm ghi trong sổ liên lac giúp cho các bậc phụ huynh biết về tình hình học tập của con em mình.
Nói một cách tổng quát, thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được.
- Dữ liệu cũng là một khái niệm rất trừu tượng, là thông tin đã được đưa vào máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Hay nói cách khác, dữ liệu là thông tin đã được mã hoá trong máy.tính. Chẳng hạn, con số điểm thi là một dữ liệu hoặc con số về nhiệt độ trong ngày là một dữ liệu, hình ảnh về con người, phong cảnh cũng là những dữ liệu,...
2. Đơn vị đo thông tin
Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit (Binary digit). Bit là dung lượng nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1. Hai kí hiệu này dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.
Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte bằng 8 bit. Ta có các đơn vị đo thông tin như sau
|
3. Các dạng thông tin
Chúng ta, có thể phân loại thông tin thành hai loại: số (số nguyên, số thực...) và phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh...)
4. Mã hoá thông tin trong máy tính
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.
Để mã hoá thông tin dạng văn bản người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã ASCII, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các kí hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
Người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá vì bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Bộ mã Unicode có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau. Nó cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Đây là bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.
Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong máy tính chỉ ở một dạng chung đó là mã nhị phân.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Biểu diễn thông tin loại số
Hệ đếm: Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các sọ. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm khống phụ thuộc vị trí.Hệ đếm La Mã là hệ đếm khống phụ thuộc vị trí, đó là các chữ cái: 1=1; v=5; x=10; L=50; C=100; D=500; M=1000; Hệ này thường ít dùng, chỉ dùng để đánh số chương, mục, đánh số thứ tự...
Các hệ đếm thườỉìg dùng là các hệ đếm phụ thuộc vị trí. Bất kì một số,tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Trong các hệ đếm này, số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1,...b-1.
i) Hệ thập phân (hệ cơ số 10) sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2. 3. 5, 6,7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.
ii) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học
- Hệ nhị phân (hệ cợ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.
Ví dụ: 1012 = Ix22 + 0x21 + 1x2°= 510.
- Hệ cơ số mười sáu (Hệ Hexa), sử dụng các kí hiệu: 0, 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, c, D, E, F có giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân
iii) Biểu diễn số nguyên
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
iV) Biểu diễn số thực
Dùng dấu chấm(.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M X 10+K(dạng dấu phẩy động),
Biểu diễn thông tin loại phi số
Biểu diễn văn bản: Dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự (mã ASCII của kí tự đó)Các dạng khác: xử lí âm thanh, hình ảnh... thành dãy các bitNguyên lí mã hoá nhị phânThông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh... Khi dựa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
1.thế nào là lưu trữ và trao đổi thông tin? dữ liệu là gì? nêu các dạng dữ liệu? nêu các bước trong hoạt động thông tin? nêu vai trò của thông tin và hoạt động thông tin
2. lấy vd về một vài thiết bị số thông dụng? chat là gì? máy tính giúp đc những gì cho con người? máy tính có hạn chế gì?
3. bít là gì? kí tự bít là gì? số hoá dữ liệu là gì? nêu vd?
4. byte là gì? dung lượng lưu trữ dữ liệu của một số thiết bị thường gặp? nêu chu trình xử lý thông tin trong máy tính
5. mạng máy tính là gì? mạng máy tính có những thành phần nào? lấy vd?
6. thế nào là mạng có dây, mạng ko dây?
7. website là gì? địa chỉ website là gì? lấy vd?
8. siêu liên kết là gì? siêu văn bản là gì?
9. world wide web(www) là gì? trình duyệt web là gì? nêu một số trình duyệt web mà em bt? 10. thế nào là máy tìm kiếm? các bước tìm thông tin bằng máy tìm kiếm?
5:
Mạng máy tính là một nhóm các máy tính và thiết bị được kết nối để truyền dữ liệu cho nhau.
thông tin là j ? thế nào là hoạt động thông tin ? cho ví dụ
nếu các dạng thông tin cơ bản ? nêu cd cho từng dạng
nêu 1 số khả năng của máy tính . nhờ máy tính e có thể lm những việc j ?
trả lời song mk tick cho nha ( cảm ơn trước )
Thông tin là tất cả như gì con người tiếp nhận từ thế giới xung quanh ( sự việc, sự kiện,...). Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
Câu 1 Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là gì
Câu 2 hạn chế lớn nhất của máy tính là gì
Câu 3 để máy tính có thể xử lý thông tin cần những biểu hiện nào
Câu 4 cấu trúc chung của máy tính điện tử theo như phương gồm những bộ phận nào
Câu 5 bộ xử lý trung tâm CPU được coi là bộ não của máy tính vì nó có chức năng gì
Câu 6 phần chính của bộ nhớ trong là gì
Câu 7 tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người được gọi là gì
Câu 8 hoạt động thông tin bao gồm những hoạt động nào
Câu 9 trong hoạt động thông tin hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất
Câu 10 thông tin trước xử lí được gọi là gì
Câu 11 hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhà cái gì
Câu 12 hoạt động thông tin của con người được tiến hành cái gì
Câu 13 một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì
Câu 14 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dưới dạng hình ảnh
1. dữ liệu
2Hạn chế của máy tính là không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác, và hạn chế lớn nhất là không có năng lực tư duy như con người bởi vì cội nguồn sức mạnh của con người là khả năng tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin và biến thông tin thành tri thức. Hơn nữa sức mạnh của máy tính thuộc vào những hiểu biết của con người
3
Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.
Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.
Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.
Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.
Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:
Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.
Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.
Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…
Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..
4cấu trúc chung gồm :
- Khối hệ thống : ( System Uni ) hay còn gọi là khối CPU . Bên trong khối hệ thống gồm có :
+ Bảng mạch hệ thống: có chứa bộ vi xử lý, các vỉ mạch cắm trên ke mở rộng, các cổng vào/ ra
+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD
+ Khối nguồn để cung cấp các thành phần bên trong máy tính
- Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....
- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)
* lưu ý : ngoài các thành phần trên modem là thiết bị liên lạc cần thiết nhất giữa các máy tính qua đường dây điện thoại và nối mạng internet. Do đó có thể coi là Modem là thiết bị vào/ ra hay thiết bị truyền thông
5Từ khái niệm ta có thể thấy, CPU được coi là não bộ của cả giàn máy tính, có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính. Giúp máy tính có thể vận hành và xử lý chơn chu mọi tác vụ yêu cầu
5 câu đầu đấy
Thông tin là gì? Quá trình hoạt động thông tin được diễn ra như thế nào ? Cho ví dụ và phân tích rõ các quá trình trong ví dụ
Thông tin là : Sgk ( Sgk có nói nha bạn nên mik hok ghi )
Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.
Việc chia sẻ ảnh động vật hoang dã cho các bạn cùng xem cuộc hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin A lưu trữ thông tin B xử lý thông tin C thu nhận thông tin D truyền thông tin
1.các thiết bị thuộc loại bộ nhớ ngoài
2.các thiết bị nhập/xuất dữ liệu
3.ví dụ về thông tin và cách thức nhận biết thông tin đó
4.hoạt động thông tin là gì?cho ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người
5.biểu diễn thông tin trong máy tính như thế nào?
6.em có thể làm gì nhờ máy tính?
7.công cụ và phương tiện nào nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử?
ko bt mà cũng nói
dang giúp nhờ bn khác của tôi trả lời giup2 ấy mà
nêu các hoạt động thông tin của con người ? biết mô hình sử lí thông tin
TL đúng mk cho tink nhanh nhé
Các hoạt động thông tin của con người là:
- Tiếng trống trường báo đến giờ ra chơi hay vào lớp
......................