Những câu hỏi liên quan
Trần Công Duy Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
26 tháng 9 2021 lúc 19:58

1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh

PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Ag
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 6:13

Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím.

Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

2NaOH +  H2SO4  Na2SO4  +  2H2O

Freya
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 1 2022 lúc 16:23

1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2017 lúc 13:39

a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3

H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3

c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu

H2O + Cl2 HCl + HClO

HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.

d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm

Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Mê waifu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 1 2022 lúc 23:05

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng

TM97 FF
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2021 lúc 23:28

1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:

\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)

2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2017 lúc 5:45

Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra

Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.

a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O

Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.

b) Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.

c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O

Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)

d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 16:45

(X, Y) = (CaC2; H2O)

CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)

Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn

hoa vo
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 7 2021 lúc 21:56

Thí nghiệm 1: Cho từ từ đến dư dung dịch kali hiđroxit vào dung dịch nhôm nitrat..

Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần

3KOH + Al(NO3)3 → 3KNO3 + Al(OH)3

Al(OH)3 + KOH → 2H2O + KAlO2

PT ion : \(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

\(Al\left(OH\right)_3+OH^-\rightarrow AlO_2^-+2H_2O\)

Thí nghiệm 2:: Cho lượng dư dung dịch H 2 SO 4 vào ống nghiệm chứa mộtmột mẩu bari cacbonat..

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat và có khí CO2 thoát ra

BaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2↑ + BaSO4↓

\(BaCO_3+H^++SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4+CO_2+H_2O\)