So sánh giữa trai sông và ốc sên mn giúp mình với
đặc điểm của trai sông và đặc điểm của ốc sên :)
giúp mình với mai là mình thi rồi <3
* Đặc điểm của trai sông:
- Có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
- Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang nên trai lấy được thức ăn và oxy.
- Trai phân tính, đến mùa sinh sản trứng của trai cái được chuyển đến mang và tinh trùng của trai đực cũng được di chuyển đến đó, xảy ra sự thụ tinh và nở thành ấu trùng trai.
Đặc điểm của trai sông:
-Có nối sông chui rác trong bùn ,di chuyển chậm chạp,có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài
-Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang nên trai lấy được thức ăn,oxy
-Trai phân tính,đến mùa sinh sản trứng của trai cái được chuyển đến và tinh trùng của trai đực cũng được cũng được di chuyển đến đó,sự thụ tinh và nở thành ấu trùng trai
Những động vật nào sau đây có 1 lớp vỏ ?
A.Trai sông, mực, ốc sên, ốc vặn.
B. Trai sông, mực, ốc sên, sò.
C.Ốc vặn, ốc sên,ốc hương.
D.Trai sông, mực, nghêu, ốc vặn
Câu hỏi có vẻ hơi kì nhưng mọng mn giúp mik vs
Làm chứng minh nhân dân cho ngành thân mềm cụ thể là các loài( ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, trai sông và ốc anh vũ) làm : nơi thường trú và đặc điểm nhận dạng
Cho em hỏi: Tập tính của trai sông và ốc sên là gì ạ?
Tham khảo
trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.
khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai
Tham khảo nha !
ốc sên:
tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng.
trai sông:
đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước.Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.
khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai
Tiếp:
Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.
Tập tính của mực:
+ Bắt mồi: Phóng tua dài bắt mồi, dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng.
- Tự vệ : Phun hỏa mù(mực) sau đó chốn chạy
Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sông và ốc sên cùng ngành thân mềm.
Tha mkharo
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Tha KHẢO Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản. Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của Các đại diện Thân Mềm: Trai sông, ốc sên, mực.
giúp với help
Trai, ốc và mực là đại diện cho 3 kiểu cấu tạo cơ thể chính của ngành Thân mềm. Chúng giống và cũng khác nhau do thích nghi với lối sống như sau :
Giống nhau :
+ Có cùng sơ đồ cấu tạo gồm : đầu, thân và chân. Thân có lớp áo phát triển tạo nên khoang áo.
+ Có tim chia ngăn, hệ mạch hở và các cơ quan khác giống nhau về mức độ tổ chức.
Khác nhau : So sánh tóm tắt ở bảng sau:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của :Trai sông ,ốc sên ,mực ?
Tham khảo
Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.
tham khảo
*mực :
- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm để nâng đỡ cơ thể.
- Cơ thể mực chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng, quanh miệng có 10 tua miệng. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.
- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lại, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lại theo kiểu phản lực.
*Trai sông
- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.
- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.
- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.
- Trai sông:
+ Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ cứng
+ Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
- Ốc sên:
+ Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).
+ Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.
+ Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.
- Mực:
+ Mực có cấu tạo phần đầu và phần thân rõ rệt.
+ Phần đầu của mực có từ 8 đến 10 tay cùng với những hàng giác bám. Miệng của mực nằm ngay dưới phần bụng.
+ Phần thân của mực ở phía sau, chiếm tới 70% trọng lượng toàn bộ cơ thể. Phần thân có cấu tạo như hình bầu dục, với nhiều vân hình gợn sóng. Mai mực là đá vôi xốp bọc lớp sừng mỏng ở bên ngoài. Thưcs ăn của mực khá đa dạng, chúng có thể ăn tất cả các loại cá, giun và các động vật nhỏ khác
1. Ý nghĩa sắc tố của vỏ tôm?
2. Vì sao tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần?
3. Vì sao xếp tôm sông cùng ngành với châu chấu?
4. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
MN GIÚP MK VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN
TK
Trả lời: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. - Nhờ sắc tố trên vỏ, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
tk
2, trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
1.Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
2.trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “ Chỉ có một mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “Có hai mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.