Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đắc Tài
Xem chi tiết
bui van trong
30 tháng 10 2021 lúc 14:05

ta có  \(\left(x-2\right)^3=x^3-6x^2+12x-8>x^3-6x^2+12x-27=y^3\)

ta có \(6x^2-12x+27>0vớimoix\)

\(=>-6x^2+12x-27< 0\)

\(=>y^3>x^3\)

mà x y nguyên nên y^3 nguyên =>\(y^3=\left(x-1\right)^3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 4 2020 lúc 20:51

Câu hỏi của kalista - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
11 tháng 4 2020 lúc 20:59

-3xy+4y-6x=27

-3xy+4y-(6x+8)=19

y(4-3x)-2(4-3x)=19

(y-2)(4-3x)=19

Vì y;x là số nguyên => y-2;4-3x là số nguyên

                               =>  y-2;4-3x ∈ Ư(19)

Ta có bảng:

y-2119-1-19
4-3x191-19-1
x3211-17
y-51115/3 (loại)

Vậy cặp số nguyên (y;x) thỏa mãn là: (3;-5) ; (21;1) ; (1;11) .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kalista
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
27 tháng 3 2020 lúc 11:20

ta có:

−3xy+4y−6x−27=0

⇒−3xy+4y−(6x+8)=19

⇒y(4−3x)−2(4−3x)=19

⇒(y−2)(4−3x)=19,y∈Z⇒y−2,4−3x∈Ư(19)

ta có bảng:

y-21-119-19
y3121-17
4-3x19-191-1
x-5\(\notin Z\)1\(\notin Z\)

vậy...

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anime
Xem chi tiết
nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
11 tháng 3 2023 lúc 20:32

\(x^2+4y^2=x^2y^2-2xy\)

\(\Rightarrow x^2+4y^2+4xy=x^2y^2+2xy+1-1\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2=\left(xy+1\right)^2-1\)

\(\Rightarrow\left(xy+1\right)^2-\left(x+2y\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(xy-x-2y+1\right)\left(xy+x+2y+1\right)=1\)

Vì x,y là các số nguyên nên \(\left(xy-x-2y+1\right),\left(xy+x+2y+1\right)\) là các ước số của 1. Do đó ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}xy-x-2y+1=1\\xy+x+2y+1=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-xy+x+2y-1=-1\\xy+x+2y+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(x+2y\right)=0\Rightarrow x=-2y\)

Thay vào (1) ta được:

\(-2y^2+1=1\Leftrightarrow y=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}xy-x-2y+1=-1\\xy+x+2y+1=-1\left(1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-xy+x+2y-1=1\\xy+x+2y+1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(x+2y\right)=0\Rightarrow x=-2y\)

Thay vào (1) ta được:

\(-2y^2+1=-1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(y=1\Rightarrow x=-2;y=-1\Rightarrow x=2\)

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa điều kiện ở đề bài là \(\left(0;0\right),\left(2;-1\right)\left(-2;1\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 10 2023 lúc 9:50

\(\Leftrightarrow x^2-xy-5x+4y+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy\right)-\left(4x-4y\right)-x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)-4\left(x-y\right)-x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-4\right)-\left(x-4\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-y-1\right)=-5\)

Do \(x;y\in Z\Rightarrow\left(x-4\right);\left(x-y-1\right)\in Z\)

Ta có các trường hợp sau

+ TH1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=1\\x-y-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=9\end{matrix}\right.\)

+ TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=-1\\x-y-1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

+ TH3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=5\\x-y-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=9\end{matrix}\right.\)

+ TH4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=-5\\x-y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 4 2017 lúc 21:08

a)x+y+xy=2

=> x+xy+y=2

=>x(y+1)+y=2

=>x(y+1)+y+1=3

=>x(y+1)+(y+1)=3

=>(y+1)(x+1)=3

Đến đây thì dễ rồi, bạn tự tìm nốt nha

b) \(\frac{27-2x}{12-x}=\frac{24-2x+3}{12-x}=\frac{2.\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)

Để Q lớn nhất thì \(\frac{3}{12-x}\) lớn nhất

Với x>12 thì \(\frac{3}{12-x}< 0\)

Với x<12 thì \(\frac{3}{12-x}.>0\)

Phân số \(\frac{3}{12-x}\) với x<12 có tử và mẫu đều dương, tử ko đổi nên mẫu phải nhỏ nhất

=>12-x=1

=>x=11

Bình luận (0)
ngonhuminh
1 tháng 4 2017 lúc 21:08

a) (x,y) =(2,0)

b) max Q= 5 khi x=11

Bình luận (0)
Mai Đại Hùng
Xem chi tiết
meme
2 tháng 9 2023 lúc 17:16

Để tìm cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình x^2 + xy = 6x - 5y - 8, chúng ta có thể sử dụng phương pháp giải đồng dư.

Đầu tiên, ta sẽ chuyển phương trình về dạng tương đương: x^2 + xy - 6x + 5y + 8 = 0.

Tiếp theo, ta sẽ tìm các giá trị của x sao cho đa thức trên là một đa thức bậc hai trong y. Để làm điều này, ta sẽ sử dụng công thức giải đa thức bậc hai:

y = (-b ± √(b^2 - 4ac))/(2a)

Ở đây, a = 1, b = x - 6 và c = x^2 - 5x - 8. Thay các giá trị này vào công thức, ta có:

y = (-(x - 6) ± √((x - 6)^2 - 4(x^2 - 5x - 8)))/(2(1))

y = (-x + 6 ± √(x^2 - 12x + 36 - 4x^2 + 20x + 32))/(2)

y = (-x + 6 ± √(-3x^2 + 8x + 68))/(2)

Bây giờ, ta sẽ kiểm tra các giá trị của x từ -100 đến 100 (hoặc bất kỳ phạm vi nào khác mà bạn muốn) và tìm các giá trị tương ứng của y để xem có cặp số nguyên (x, y) nào thỏa mãn phương trình ban đầu không.

Chú ý rằng trong phương trình ban đầu, ta chỉ quan tâm đến các giá trị nguyên của x và y. Do đó, chúng ta có thể sử dụng một vòng lặp để kiểm tra các giá trị này.

Dưới đây là một ví dụ về mã Python để tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình:

 for x in range(-100, 101): discriminant = -3*x**2 + 8*x + 68 if discriminant >= 0 and discriminant % 4 == 0: y1 = (-x + 6 + discriminant**0.5) / 2 y2 = (-x + 6 - discriminant**0.5) / 2 if y1.is_integer(): print(f"Cặp số nguyên thỏa mãn: ({x}, {int(y1)})") if y2.is_integer(): print(f"Cặp số nguyên thỏa mãn: ({x}, {int(y2)})")

Kết quả sẽ hiển thị các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình ban đầu.

Bình luận (0)