Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tường Vũ
Xem chi tiết
lê kim khánh
24 tháng 7 2017 lúc 16:12

bạn ơi mk chỉ cần kẻ hình ra thui có j khó đâu lẽ nào bạn ko kẻ nổi 1 hình à cố lên Tường Vũ

k cho mk nha

lê kim khánh
24 tháng 7 2017 lúc 15:45

bạn ơi bài có ở phần cuối sách bt nha bạn có thể giở ra để tham khảo nha

Tường Vũ
24 tháng 7 2017 lúc 15:47

nhưng nó ko có đầy đủ í bn

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
28 tháng 12 2017 lúc 11:08

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là tâm nhĩ tâm thất, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ ở bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ ở lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co bóp dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển trong một vòng kín.

Lạc Vĩ
Xem chi tiết
Smile
3 tháng 4 2021 lúc 12:42

bài 69:khởi hành từ Lạng Sơn và Hà Nội, quãng đường dài 163km. Trong 43km đầu, hai xe cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi đó xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ. Do đó xe thứ nhất đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai là 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.

Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của hai xe. Điều kiện: x > 0.

Quãng dường còn lại sau khi xe thứ nhất tăng vận tốc là:

163 – 43 = 120 (km)

Vận tốc xe thứ nhất sau khi tăng tốc là 1,2x (km/h)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường còn lại là 120/(1,2x) (giờ)

Thời gian xe thứ hai đi Hết quãng đường còn lại là 120/x (giờ)

Vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thú hai 40 phút = 2/3 giờ nên ta có phương trình:

120/x - 120/(1,2x) = 2/3

⇔ 120/x - 100/x = 2/3

⇔ 360/3x - 300/3x = 2x/3x

⇔ 360 – 300 = 2x

⇔ 2x = 60 ⇔ x = 30 (TMĐK)

Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30km/h.

heliooo
3 tháng 4 2021 lúc 12:44

Góp ý nèk: mình không biết làm toán lớp 8 đâu, nhưng theo mình nghĩ là bạn nên ghi cụ thể các câu hỏi ra cho mọi người trả lời nhé, được không ạ? :333

Ví dụ như có 1 vài người lớp 8 trở xuống biết làm, nhưng họ không có sách để làm thì sao nhỉ? :>>> 

Bạn hãy ghi câu hỏi cụ thể ra nhé❤

Smile
3 tháng 4 2021 lúc 12:45

 bài 68: Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?

Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch. ĐK: x > 0.

Thời gian dự định làm là x/50 (ngày)

Khối lượng than thực tế khai thác là x + 13 (tấn)

Thời gian thực tế làm là (x + 13)/57 (ngày)

Vì thời gian hoàn thành sớm hơn kế hoạch một ngày nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+13}{57}=1\Leftrightarrow\dfrac{57x}{2850}-\dfrac{50.\left(x+13\right)}{2850}=\dfrac{2850}{2850}\)


⇔ 57x – 50x – 650 = 2850

⇔ 7x = 2850 + 650

⇔ 7x = 3500

⇔ x = 500 (thỏa)

Vậy theo kế hoạch, đội phải khai thác 500 tấn than.

Ngô Bảo Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Trung
18 tháng 1 2022 lúc 22:14

3.20:

a) (-28) + (-35) – 92 + (-82)

= -28 – 35 – 92 – 82 

= - (28 + 35 + 92 + 82)

= - [(28 + 82) + (35 + 92)]

= - (110 + 127)

= - 237.

b) 15 – (-38) + (-55) – (+47)

= 15 + 38 – 55 – 47

= 53 – 55 – 47

= - (55 – 53) – 47

= - 2 – 47

= - (2 + 47)

= - 49


3.21:

a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9)

= 62 – 81 – 12 + 59 – 9

= (62 – 12) – (81 + 9) + 59

= 50 – 90 + 59

= - (90 – 50) + 59

= - 40 + 59

= 59 – 40

= 19

b) 39 + (13 – 26) – (62 + 39)

= 39 + 13 – 26 – 62 – 39

= (39 – 39) – (26 + 62) + 13

= 0 – 88 + 13

= - 88 + 13

= - (88 – 13)

= - 75.


3.22

a) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42

= (32 – 34) + (36 – 38) + (40 – 42)

= - (34 – 32) – (38 – 36) – (42 – 40)

= - 2 – 2 – 2

= - (2 + 2 + 2)

= - 6.

b) 92 – (55 – 8) + (-45)

= 92 – 55 + 8 – 45

= (92 + 8) – (55 + 45)

= 100 – 100 

= 0



3.23

a) 386 – (287 + 386) – (13 + 0) 

= 386 – 287 – 386 – 13

= (386 – 386) – (287 + 13)

= 0 – 300

= - 300

b) 332 – (681 + 232 – 431)

= 332 – 681 – 232 + 431

= (332 – 232) – (681 – 431)

= 100 – 250

= - (250 – 100)

= - 150.


 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bảo Anh
21 tháng 1 2022 lúc 22:18

Kh0nq chấp nhận nka :<

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vũ
Xem chi tiết
linh ngoc
4 tháng 8 2017 lúc 18:39

Nhiều như vậy vừa nhìn đã choáng rồi làm gì còn đầu óc đâu mà giải nữa.

Tường Vũ
9 tháng 8 2017 lúc 17:43

mk đâu có bắt bn giải hết đâu

Nguyễn Bảo	Trang
29 tháng 10 2021 lúc 21:36

ko bt hỏi ng khác ik ha

Khách vãng lai đã xóa
Đào thu phương
Xem chi tiết
uuttqquuậậyy
27 tháng 11 2015 lúc 15:35

Bn tham khao phan giai trag 164

Đinh Thị Thùy Dung
27 tháng 11 2015 lúc 15:39

bạn vào câu hỏi tương tự nhé ( tìm song  tick tui nhăn )

quang phan
19 tháng 11 2016 lúc 9:27

bày cho tôi cái tôi ko biết làm thế nào cả

Tường Vũ
Xem chi tiết
Marissa Briana
14 tháng 7 2017 lúc 9:13

105.

a. các số chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9 nên suy ra từ  bốn chữ số : 4 , 5 , 3 , 0 ta ghép được thành các số có 3 chữ số chia hết cho 9 là  : 450 ; 540 ; 405 ; 504 ; 

b, tương tự như vậy ta ghép được ;

453; 435; 345 ; 543; 354 ; 534 ; 453; 354

 106.

a, số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002

b, số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008

107.

câuđúngsai
a, 1 số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3x 
b, 1 số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 x
c, 1 số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3x 
d, 1 số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9x 

108.

1546 = 1 + 5+ 4 +6= 16 . 16 : 9 = 1 dư 7, 16 : 3 = 5 dư 1. do đó 1546 chia 9 dư 7 chia 3 dư 1

1527 = 1+ 5 + 2 +7 = 15. 15 : 9 = 1 dư 6, 15 : 3 = 5. do đó 1527 chia 9 dư 6 chia hết cho 3

tương tự như vậy rồi bạn làm cho đến hết bài nhé

109.gọi m là số dư sau khi a chia cho 9

a16213827468
m7680

110. trong phép nhân a.b = c, gọi  m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b sau khi chia 9, r là tích số dư của tích của m.n sau khi chia 9. d là số dư của c sau khi chia 9

a786472
b475921
c36637761512
m610
n253
r360
d350

rồi cậu so sánh r zới d là xong nhé

Nguyễn Bá Hoàng Minh
1 tháng 8 2017 lúc 15:32

Thật ko thể tin là bạn làm dài như vậy GOOD

tk lại mình nha

Tường Vũ
Xem chi tiết
Trương Đình Tuấn
21 tháng 7 2017 lúc 18:01

bài đâu bạn

Tường Vũ
21 tháng 7 2017 lúc 18:08

Những bài đó là phần hình học nha ! 

Trang 124 đến 125 nha

Tường Vũ
21 tháng 7 2017 lúc 18:08

trong sbt lớp 6 đó bn

Ngọc Hà
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 10 2017 lúc 20:12

Sơ đồ cấu tạo một phiến lá dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.

1. Tế bào biểu bì mặt trên ;

2. Tế bào thịt lá ;

3. Khoang chứa không khí;

4. Tế bào biểu bì mặt dưới;

5. Lục lạp ;

6. Gân lá gồm các bó mạch ;

7. Lỗ khí.



Trương Huy Hoàng
9 tháng 10 2017 lúc 22:31

Các tế bào ở thịt lá có rất nhiều (lục lạp) có chức năng thu nhận (ánh sáng) để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.