Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Huệ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 15:08

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).

NGUYỄN HÀ NHƯ PHÚC
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:37

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABD=ΔACD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên DB=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DB=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,D thẳng hàng(đpcm)

 

 

 

Đào Trúc Lam
Xem chi tiết
Phuongg Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 11:04

 

a: góc BAC=1/2*sđ cung BC=90 độ

Vì góc BAE+góc BDE=180 độ

=>BAED nội tiếp

góc CAF=góc CDF=90 độ

=>CFAD nội tiếp

b: góc AEF+góc AFE=90 dộ

góc ABC+góc ACB=90 độ

mà góc AFE=góc ACB(=90 độ-góc B)

nên góc AEF=góc ABC

c: góc MAE=1/2*sđ cung AC

góc MEA=góc DEC=90 độ-góc ACB=góc ABC=1/2*sđ cung AC

=>góc MAE=góc MEA

=>ΔMAE cân tại M

Phuongg Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 11:00

a: góc BAC=1/2*sđ cung BC=90 độ

Vì góc BAE+góc BDE=180 độ

=>BAED nội tiếp

góc CAF=góc CDF=90 độ

=>CFAD nội tiếp

b: góc AEF+góc AFE=90 dộ

góc ABC+góc ACB=90 độ

mà góc AFE=góc ACB(=90 độ-góc B)

nên góc AEF=góc ABC

Minh Tuệ
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 6:56

tích mình đi

ai tích mình

mình tích lại

thanks