Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 3 2019 lúc 11:47

Đáp án cần chọn là: A

Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 19:11

B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 k tan còn 3 muối Na đều tan. 

B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng j cả 
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2 

B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na 
* Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl 
* LỌ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4 

Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3 
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -------------> NaHCO3 + BaSO4 

B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết dc chất ở B3 
* Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3 
* Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả 
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2

Trần Huyền Ngọc
Xem chi tiết
keditheoanhsang
22 tháng 10 2023 lúc 8:50

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Ngô Hữu Phúc
Xem chi tiết
Trần Quốc Lượng
Xem chi tiết
Lysr
2 tháng 5 2022 lúc 21:45

tách ra được không bạn ?

linh nguyễn đình nhật
Xem chi tiết
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Đức
3 tháng 3 2016 lúc 10:38

            Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xư­a nhất của dân tộc ta như­ Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng V­ơng đến truyện cổ tích, nh­ Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nư­ớc:

Ví dụ: “Cha mẹ th­ương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:

                                   Tay bư­ng chén muối đĩa gừng

                                   Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

             “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:

                                   “Yêu em từ thuở trong nôi

                                    Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”

“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là đư­ợc rút từ câu ca dao:

                                    Cầm vàng mà lội qua sông

                                     Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.

             Chất liệu văn học dân gian đã đ­ược tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ th­ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đ­a vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng đư­ợc sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đ­a ngư­ời đọc nhập cả vào môi tr­ường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện đ­ược sự đánh giá, cảm nhận đ­ược phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.

 

Trần Đào Phương Linh
Xem chi tiết
Rindưuhấu
17 tháng 9 2023 lúc 22:59

Cách 1:

Thử lửa với cốc có nước và có cồn, Lửa sẽ phẩn ứng với cốc có cần và ko phản ứng với cốc nước.

Cách 2:

Cốc nước sẽ ko có mùi còn cốc còn sẽ có mùi.

Em 2k12 mới vô lớp 6 nên hơi n.g.u tí nhá!