Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một số loài cây có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá:

+ Sinh sản bằng rễ: gừng, cỏ mần trầu, cây dong ta,…

+ Sinh sản bằng thân: sắn, khoai lang, rau má, rau ngót,…

+ Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây bèo cái, cây sam nhật,…

- Người ta gọi hình thức sinh sản từ thân, rễ, lá là sinh sản sinh dưỡng vì ở hình thức này cơ thể mới được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng từ của cơ thể mẹ (thân, rễ, lá).

dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 19:49

1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.

2. 2 loại sinh sản : vô tính và hữu tính , khác nhau :

Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật
Sinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao , hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao ) các giao tử là tương tự hoặc giống hệt liệu di truyền của một khác thể khác.

 

Gấm Nguyễn
31 tháng 10 2017 lúc 19:31

-sinh sản ở sinh vật là quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới sinh sản là đặc điểm cơ bản của tát cả sự sống các kiểu sinh sản được chia thành 2 nhóm là sinh sản hữu tính và vô tính

-là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái con cái giống nhau và giống cơ thể mẹ

mk học bài này rối đó!!!!

Thành Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:49

Câu 1: Trả lời:

Sinh sản của sinh vật là sự phân chia các tế bào để ra các tế bào mà hình thành cá thể mới gọi là sự sinh sản.

Vy Kiyllie
13 tháng 10 2016 lúc 13:29

1. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống. 

2. Các kiểu sinh sản sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính , sinh sản dinh dưỡng ,....

-Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật 
-Sinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao , hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao ) các giao tử là tương tự hoặc giống hệt liệu di truyền của một khác thể khác.

-Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là sự sinh sản ở một số thực vật có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của cơ thể như: thân bò, thân rễ, thân củ, lá, rễ củ, ... 
Ví dụ : dâu tây, rau má, cỏ gấu, khoai tây, thuốc bỏng, khoai lang, ... 

_ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo là sự sinh sản, trong đó con người chủ động nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận cắt rời của cơ thể bố hoặc mẹ 
Ví dụ : giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô - tế bào

3. Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:53

Câu 2:

Các kiểu sinh sản mà em biết làL

- Sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính. ( tái sinh, mọc chồi,....)

-...

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Daisy bella
Xem chi tiết
Người
18 tháng 12 2018 lúc 17:27

thôi bn ơi

cái này cả cái đề cương

dài thế này ai làm dc

cho dù có thì chắc lười

lên GOOGLE mà tìm

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 14:10

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Le thi thanh tra
Xem chi tiết
trần châu
25 tháng 12 2016 lúc 16:13

dài quá, bấm máy mỏi tay à

trần châu
25 tháng 12 2016 lúc 16:13

bạn nên viết ra từng câu 1 hơn

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:51

Câu 2:

- Thoát hơi nước có vai trò tạo lực hút hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.

- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá và giúp cho khí C02 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quá trình quang hợp.

- Hai con đường thoát hơi nước: qua cutin và qua khí khổng. Trong đó, thoát hơi nước qua khí khổng đóng vai trò chủ yếu.

- Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn qua mặt trên của lá do khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt dưới của lá.

- Các tác nhân ngoại cảnh như nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2018 lúc 13:25

Đáp án D

Các phát biểu không đúng là: 1,3,5

(1),(3)  sai vì có thể sinh sản vô tính hoặc đa bội hoá thành thể song nhị bội hữu thụ.

(5) sai, trong mỗi tế bào của cây lai có nA + n = 4+11 = 15.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2018 lúc 15:38

Đáp án D

Các phát biểu không đúng là: 1,3,5

(1),(3)  sai vì có thể sinh sản vô tính hoặc đa bội hoá thành thể song nhị bội hữu thụ.

(5) sai, trong mỗi tế bào của cây lai có nA + n = 4+11 = 15.

Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 13:11

Câu 1 :

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2 :

+ Không nên để cây xanh trong phòng vì ban đêm cây cũng hô hấp khiện lượng oxi rong phòng ít đi và lượng cacbonnic nhiều lên gây khó thở

+ Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là :

Độ ẩmAnh sángNhiệt độKhông khi

+ Không có cây xanh thì sẽ không có sự sống trên trái đất vì nếu không có cây xanh ta sẽ không có không khí để thở .

Câu 2 :

Các loại là biến dạng

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Ý nghĩa :

Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.

Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.

Sơ đồ quang hợp :

Ánh sáng

H2O + CO2 ----------------------------> Tinh bột + O2

Chất diệp lục

Câu 4 :

Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.