Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 16:59

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 16:20

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 10:30

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2017 lúc 2:50

Giải thích: Đáp án A

n BaCO3 = n CO2 = 9,062 : 197 = 0,046 mol

=> n O đã pư = 0,046 mol => m O = 0,736 g

Bảo toàn khối lượng  m hhđầu = m O pư + m hh sau = 0,736 + 4,784 = 5,52 g

Ta có hệ 

      => m FeO = 0,72 g

      => % m FeO = 13,04%

Chú ý : Bản chất của phản ứng dùng CO hay H2 khử oxit kim loại là việc CO hay H2 lấy O trong oxit ra tạo thành CO2 và H2O , số mol CO , H2 sẽ bằng số mol O ( nằm trong oxit ) đã bị lấy ra

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 3:50

Đáp án D

nCO2 = nBACO3 = 9,062/197 = 0,046

BTKL => mX = mY + mCO2 – mCO = 4,784 + 0,046(44 – 28) = 5,52

 %mFeO = 0,01.72.100%/5,52 = 13,04%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2017 lúc 3:55

Đáp án D

nCO2 = nBACO3 = 9,062/197 = 0,046

BTKL => mX = mY + mCO2 – mCO = 4,784 + 0,046(44 – 28) = 5,52

=> %mFeO = 0,01.72.100%/5,52 = 13,04%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2019 lúc 17:48

Đáp án C

Bản chất phản ứng:

CO + Ooxit → CO2

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

Theo PTHH:  nO (oxit)= nCO2= nBaCO3= 1,97/197 = 0,01 mol

→m= mchất rắn X - mO (oxit tách)= 4,64 -0,01.16= 4,48 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2019 lúc 1:53

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 13:44

Đáp án  A

Ta có sơ đồ phản ứng:

CO + CuO, Fe2O3

→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4

Khí Y là CO2

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol

Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3

Áp dụng bảo toàn electron cho cả  quá trình:

- Quá trình cho electron:

C+2 → C+4+ 2e

0,15    0,15  0,3 mol

- Quá trình nhận electron:

N+5+ 3e →NO

         0,3→ 0,1 mol

→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít