Những câu hỏi liên quan
phan thị phương
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 12 2016 lúc 11:03

a)2x(2x+7)=4(2x+7)

    2x(2x+7)-4(2x+7)=0

    (2x+7)(2x-4)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+7=0\\2x-4=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
5 tháng 12 2016 lúc 11:05

b)Ta có:x3-4x2+ax=x3-3x2-x2+ax

                           =x2(x-3)-x(x-a)

          Để x3-4x2+ax chia hết cho x-3 thì a=3

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
5 tháng 12 2016 lúc 11:13

bạn làm luôn caai c đc không mkk sẽ tích cho bạn 

Bình luận (0)
Ahwi
Xem chi tiết
Ahwi
1 tháng 3 2018 lúc 13:45

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

Bình luận (0)
mê zai đẹp
1 tháng 3 2018 lúc 13:46

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
1 tháng 3 2018 lúc 13:47

1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)

\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)

Câu b và câu 2 tương tự

Bình luận (0)
trần thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 8 2018 lúc 11:14

ms nghĩ câu b) đợi tí :)

b)

Ta có : x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

3x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> x^4 + 3x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> x^4 + 3x^2 + 3 luôn lớn hơn hoặc bằng 3 ( đpcm )

Bình luận (0)
Làm biếng quá
13 tháng 8 2018 lúc 11:16

a) Ta có: \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x-4\right)^2-1\)

Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow-\left(x-4\right)^2\le0\left(\forall x\right)\)

Và -1 < 0

Nên \(-x^2+4x-5< 0\left(\forall x\right)\)

b) \(x^4+3x^2+3=\left(x^4+2.x^2.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)

Và \(\frac{3}{4}>0\)

Vậy...

c) \(x^2+2x+7=x^2+2x+1+6=\left(x+1\right)^2+6>6>0\) \(\left(\forall x\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
trần thị minh nguyệt
13 tháng 8 2018 lúc 15:15

thanks

Bình luận (0)
Nguyen Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
4 tháng 12 2017 lúc 21:35

a) \(x^2-x+1\)

\(=\left(x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

b) \(x^2+2x+2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)

c) \(-x^2+4x-5\)

\(=-x^2+4x-4-1\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
4 tháng 12 2017 lúc 21:43

1)

a) \(3x^3y^2-6x^2y^3+9x^2y^2\)

\(=3x^2y^2\left(x-2y+3\right)\)

b) \(5x^2y^3-25x^3y^4+10x^3y^3\)

\(=5x^2y^3\left(1-5xy+2x\right)\)

Bình luận (0)
Annh Phươngg
Xem chi tiết
Khôi Bùi
27 tháng 10 2018 lúc 18:01

a ) \(-x^2+4x-5\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\forall x\left(đpcm\right)\)

b ) \(x^4+3x^2+3=x^4+3x^2+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\left(đpcm\right)\)

c ) \(\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2+2x+4\right)+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=a\) . Khi đó , ta có :

\(x\left(x+1\right)+3=x^2+x+3=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x^2+2x+3+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x^2+2x+\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Khôi Bùi
27 tháng 10 2018 lúc 18:05

Vội nên đánh sai :

\(a\left(a+1\right)+3=a^2+a+3=a^2+a+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)~

Bình luận (0)
Channel Shinshi
Xem chi tiết
Channel Shinshi
29 tháng 3 2020 lúc 22:41

cảm ơn các bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:20

\(-\frac{1}{4}x^2+x-2\)

\(=-\left(\frac{1}{4}x^2-2\cdot\frac{1}{2}x+1\right)-1\)

\(=-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1\)

Do \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1< 0\)

Vậy \(\left(-\frac{1}{4}\right)x^2+x-2\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:23

\(\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\)

\(=x-1-2x^2+2x-5\)

\(=-2x^2+3x-6\)

\(=-2\left(x^2-2\cdot\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}\right)-\frac{39}{8}\)

\(=-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{39}{8}\)

Mà \(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\le0\Rightarrow-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{39}{8}< 0\)

Vậy \(\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T R A N G A N H T R Ầ N
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
23 tháng 6 2017 lúc 13:41

a) 

\(=x^2+2.1,5x+1.5^2+0,75\)

\(=\left(x+1.5\right)^2+0,75\)

Vì (x+1.5)^2 luôn dương và 0,75 dương nên biểu thức luôn dương

b) 

\(=x^2+2x+1+y^2-4y+4+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+1\)

Lập luận tương tự câu a), được biểu thức luôn dương

c)

\(=x^2+2xy+y^2+x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+1\)

Lập luận tương tự

Bình luận (0)
Thuytiev
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 11:23

a: Sửa đề: 1/4x+x^2+2

x^2+1/4x+2

=x^2+2*x*1/8+1/64+127/64

=(x+1/8)^2+127/64>=127/64>0 với mọi x

=>ĐPCM

b: 2x^2+3x+1

=2(x^2+3/2x+1/2)

=2(x^2+2*x*3/4+9/16-1/16)

=2(x+3/4)^2-1/8 

Biểu thức này ko thể luôn dương nha bạn

c: 9x^2-12x+5

=9x^2-12x+4+1

=(3x-2)^2+1>=1>0 với mọi x

d: (x+2)^2+(x-2)^2

=x^2+4x+4+x^2-4x+4

=2x^2+8>=8>0 với mọi x

Bình luận (1)