Những câu hỏi liên quan
Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 11 2018 lúc 19:58

Sự phân bố các dạng địa hình chính của Tây Nam Á :

Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran nằm ở phía Đông Bắc. Sơn nguyên A-rap nằm ở phía Tây Nam. Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở giữa 2 khu vực trên.
Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 12 2016 lúc 20:39
Chủ yếu là núi và cao nguyên bao bọc ở ngoàiĐồng bằng ở giữa
Bình luận (0)
halinhvy
13 tháng 11 2018 lúc 12:15

sự phân bố các dạng địa hình chính của tây nam á:

Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I – ran tập trung ở phía Đông Bắc. Phía Tây Nam là sơn nguyên A – rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A – rap Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ nằm ở giữa hai khu vực trên.
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
31 tháng 3 2017 lúc 15:39

Phân bố :

- Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên Iran tập trung ở phía Đông Bắc.

- Ở Phía Tây Nam là sơn nguyên Arap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo Arap.

- Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ nằm ở giữa hai khu vực trên.

Bình luận (0)
Chip Thanh
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 18:31

Câu 1:

- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.

-Khí hậu: Phần lớn là khí hậu nhiệt đới khô hạn do có nhiều núi cao bao bọc, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khô-nóng quanh năm thổi từ lục địa ra, ven Địa Trung Hải có khí hậu Địa Trung Hải.

- Sông ngòi: Khô hạn, kém phát triển, lớn nhất là sông Ti-grơ và Ơ-phrat

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 20:18

Câu 1:

Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:

- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 20:19

Đặc điểm địa hình khu vực Nam Á là:

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau :
Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320 - 400 km. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á. Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam.
Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đề-can là đồng bằng Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000 km, bề rộng từ 250 km đến 350 km.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 1 2019 lúc 14:30

- Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran tập trung ở phía đông bắc.

- Sơn nguyên A-rap nằm ở phía tây nam (chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap).

- Đồng bằng Lưỡng Hà (do phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp) nằm ở giữa hai khu vực trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 13:22

Câu 4:

Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều:
- Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Dân cư thưa thớt ở: trên dãy núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 17:48

*3 miền địa hình chính:

+ Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ: hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, bề rộng 320 –400km.

– Phía Nam là sơn nguyên Đecan (với 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Tây, Gát Đông cao TB 1300m).

– Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn dài hơn 3000km, rộng 250 – 350km.

Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều: 
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm 
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương 
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha. 
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu

Bình luận (0)
Lôi tú trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 10:18

A

Bình luận (0)
Giang シ)
1 tháng 12 2021 lúc 10:18

A ạ 

Bình luận (0)
chuche
1 tháng 12 2021 lúc 10:18

Đới cảnh quan đài nguyên của Châu Á phân bố chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Tây Á

Bình luận (0)
cao vân
Xem chi tiết
....
26 tháng 10 2021 lúc 9:04

b

Bình luận (0)
Lương Đại
26 tháng 10 2021 lúc 9:06

chọn C

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
26 tháng 10 2021 lúc 9:07

Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào châu Á ?

A.Đông Á và Đông Nam Á

B.Đông Nam Á và Tây Nam Á

C.Vùng nội địa và Tây Nam Á

D.Nam Á và Tây Nam Á

 

Bình luận (0)
김태형의아내
Xem chi tiết
Lê Thanh Bảo Thy
4 tháng 11 2023 lúc 19:38

Ba Vì là một huyện thuộc tỉnh Hà Tây, Việt Nam. Địa hình ở Ba Vì chủ yếu là núi non, với độ cao từ 100 đến 1.296 mét. Vùng địa hình này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp địa phương như sau:

1. Đất phù sa: Núi non ở Ba Vì thường có đất phù sa giàu dinh dưỡng. Đất này thích hợp cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp. Đất phù sa giàu dinh dưỡng giúp cây trồng phát triển tốt hơn và cung cấp nguồn dinh dưỡng cho nông sản.

2. Khí hậu và độ ẩm: Với địa hình núi non, Ba Vì có khí hậu mát mẻ và độ ẩm cao. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt nhiều loại cây, đặc biệt là cây ưa ẩm như lúa, cây ăn quả và rau màu.

3. Thủy điện và lợi thế nước: Núi non ở Ba Vì có thế mạnh về thủy điện. Các con sông từ núi Ba Vì chảy qua khu vực này cung cấp nguồn nước phong phú cho việc tưới tiêu và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Thủy điện cũng đóng góp vào việc cung cấp năng lượng cho khu vực.

4. Du lịch và phát triển kinh tế đa dạng: Địa hình đẹp và thiên nhiên phong phú của Ba Vì đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch và kinh tế đa dạng. Ngành nông nghiệp cũng có thể tận dụng tiềm năng du lịch để phát triển các hoạt động liên quan như nông sản sạch, thực phẩm hữu cơ, và nông nghiệp sinh thái.

Tóm lại, địa hình núi non ở Ba Vì có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp địa phương. Nó cung cấp đất phù sa, khí hậu và độ ẩm thích hợp, nguồn nước và cơ hội phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và kinh tế đa dạng của khu vực.

Bình luận (0)