Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Duy Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
7 tháng 7 2016 lúc 7:10

câu a

15! có chứa 2(hoặc 4,6,8,...)*5 cho ra kết quả có tận cùng =0

0+2=2 vậy tận cùng của 15!+2 bằng 2

Hà Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hà Như Quỳnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:37

nhanh tích cho nhee

Tai Nguyen
22 tháng 10 2023 lúc 21:11

tui làm b nha do a không biết làm

A=5+32+33+...+32018

3A=15+33+34+...+32019

3A-A=(15+33+34+...+32019)-(5+32+33+...+32018)

2A=32019+15-(5+32)

2A=32019+15-14

2A=32019+1

2A-1=32019+1-1

2A-1=32019

vậy n = 2019

 

Hà Như Quỳnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:29

cmon nhaa, mỗi câu b thoi cx đc :3

nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
_____________
15 tháng 10 2015 lúc 21:17

a) B = 1 + 4 + 42 + ... + 4100

4B = 4 + 42 + ... + 4101

4B - B = 4101 - 1

3B = 4101 - 1

=> 4101 - 1 + 1 = 4n

=> 4101 = 4n

=> n = 101

 

hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

Nguyễn Thị Vương Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vương Nga
Xem chi tiết
Nguyên Gia Huy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 10 2016 lúc 21:06

a) bn tự lm

b) n + 2 chia hết cho n2 + 1

=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1

Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)

Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)

=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)

Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1

=> 5 chia hết cho n2 + 1

Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn

Vậy n = 0

c) bn tự lm

Nguyễn bá trung quân
18 tháng 10 2016 lúc 19:53

đon giản wá

Phan Thanh Tịnh
18 tháng 10 2016 lúc 20:57

Chỉ có câu b mới hay thôi!