Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
ba ba ba
Xem chi tiết
hoang linh dung
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 11 2015 lúc 21:16

Bạn tự vẽ hình nhé!

+) Xét tam giác ABN và DBE có: AB = DB; góc ABN = DBE (đối đỉnh); BN = BE

=> tam giác ABN = DBE ( c- g - c)

=> góc BDE = BAN và AN = DE

+) Tương tự, tam giác ACM = ECD ( c - g - c)

=> góc CED = CAM và DE = AM

+) Tam giác ADE có; BAC + BDE + CED = 180

=> BAC + BAN + CAM = 180

=> góc NAM = 180=> A; M; N thẳng hàng 

Mặt khác, AN = AM (= DE) 

=> A là trung điểm của MN

hoang linh dung
24 tháng 11 2015 lúc 21:04

cô loan oi co giúp em với

Đứa nào ngáo bằng tao?
Xem chi tiết
Phạm Khánh Đan
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
23 tháng 2 2018 lúc 22:19

a) Xét t/g ABI và t/g CDI

+) BI = ID (gt)

+) AI = CI (I là trung điểm của AC)

+) AIB = CÍ (đđ)

=> t/g ABI = t/g CDI

Ta có: 

+) ABI = CDI (t/g = t/g)

+) Ở vt so le

=> AB//CD

b) Cm BE = CD

Ta có: +) AB = BE (gt) (1)

           +) AB = CD (gt = gt) (2)

Từ (1) và (2) => BE = CD

*P/s: EC = BD bạn tự làm ha!*

Nguyễn Hồng Anh
23 tháng 2 2018 lúc 22:11

 dùng tính chất hình bình hành is OKie

Nguyễn Hồng Anh
23 tháng 2 2018 lúc 22:37

E hay wá...cj lười k muốn trình bày...

linhpham linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
23 tháng 2 2018 lúc 6:24

a) Xét t/g ABI & t/g CDI 
+ BI = ID ( gt ) 
+ AI = CI ( I là trung điểm AC ) 
+ AIB = CID ( đđ ) 
=> t/g ABI = t/g CDI 
 * Ta có : 
 + ABI = CDI ( t/g __ = t/g __ ) 
 + Lại ở vị trí so le trong 
=> AB // CD 
b ) C/m BE = CD 
 Ta có : 
+ AB = BE ( gt ) ( 1 )
 + AB = CD ( t/g __ = t/g ___ ) ( 2 )
=> Từ ( 1 ), ( 2 ) => BE = CD 
EC = CD đang suy nghĩ :)) 




 

Tham Pham thi
Xem chi tiết
Mai Hồ Diệu Thy
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
24 tháng 8 2016 lúc 13:42

a) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=\frac{1}{2}\)  → BC//DE

→  \(\frac{BC}{DE}=\frac{1}{2}\Rightarrow DE=2\cdot BC=14=18\left(cm\right)\)

AD = 2AB = 10 (cm); AE = 2AC = 14 (cm)

b) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\)  → DI//BM 

mà M thuộc BC → DI//BC

c) Ta có: DE//BC (cmt) và DI//BC (cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

→ D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng 

→ D, I, E thẳng hàng

Ngô Tấn Đạt
24 tháng 8 2016 lúc 14:49

a) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AD}=\frac{1}{2}\rightarrow BC\)//DE

\(\frac{\rightarrow BC}{DE}=\frac{1}{2}=>DE=2.BC=14=18\left(cm\right)\\ \)

\(AD=2AB=10\left(cm\right)AE=2AC=14\left(cm\right)\)

b) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\rightarrow DI\)//BM

mà M thuộc BC ->DI//BC

c) Ta có : \(DE\)//BC(cmt) và DI//BC(cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC , điều này trái với tiêu đề Ơ-clit nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau 

->D.I.E cùng nằm trên một đường thẳng 

->D.I.E thẳng hàng