Xác định lực cân bằng với trọng lực trog mỗi trường hợp sau:
a, quả bí đk treo lơ lửng dưới cuống.
b, hòn bi lăn trên mặt bàn nằm ngang.
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền.
B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định.
D. không thể cân bằng.
Chọn B.
Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền
B. cân bằng bền
C. cân bằng phiếm định
D. không thể cân bằng
Chọn B.
Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Trên mặt bàn nhẵn có một con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng m = 100 g , con lắc có thể dao động với tần số góc 20 rad/s. Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn 20N trong thời gian 3 . 10 - 3 s , sau đó quả cầu dao động điều hoà. Biên độ dao động của quả cầu là:
A. 1cm
B. 3cm
C. 6cm
D. 2cm
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền
B. cân bằng bền
C. cân bằng phiếm định
D. không thể cân bằng
Chọn A
Vị trí trọng tâm nằm trên tâm hình học.
Do vậy vật dễ bị mất cân bằng khi dời nó sang vị trí lân cận
kéo vật có khối lượng 20kg trên mặt phẳng nằm ngang hãy biểu diễn các lực sau đây tác dụng lên vật bằng các vectơ (tỉ xích 1cm ứng với 50N)
-trọng lực P
-lực đỡ vật Q cân bằng với trọng lực P
-lực kéo F phương nằm ngang chiều từ trái sang phải có cường độ 250N
Ba cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 2; 3
Chọn D
Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.
Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.
Một cái thước A B = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OB ⟺ F2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 → cùng hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước F → =-( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .
Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 12 N
C. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
R = F 1 + F 2 = 4 + 16 = 20 ( N )
Và có chiều ngược hướng với F 1 →
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực có hướng và độ lớn
A. bằng 0.
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 10 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 16 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 →